3.2.1 .Môi trường kiểm soát
3.3. Đánh giá chung thực trạng hoạt động kiểm soát nội bộ về hoạt động thu-
3.3.2. Nguyên nhân của hạn chế
Để xem xét sâu hơn nguyên nhân của những hạn chế, tác giả đã khảo sát 8 người trong bộ máy kiểm soát nội bộ tại BHXH Bộ Quốc Phòng. Câu hỏi phỏng vấn chuyên gia được thể hiện tại phụ lục 01 của luận văn.
Từ những đánh giá của đối tượng được phỏng vấn, tác giả đã ghi chép, phân tích và tổng hợp lại theo bảng dưới đây:
Bảng 3.9: Kết quả tổn hợp phỏng vấn
Kết quả Kết quả Tỷ lệ
Câu hỏi 1: Ông/bà đánh giá hiệu quả KSNB tại BHXH
Bộ Quốc Phòng như thế nào?
Rất hiệu quả 0 0,00%
Hiệu quả 1 12,50%
Bình thường 6 75,00%
Chưa hiệu quả 0 0,00%
Rất không hiệu quả 0 0,00%
Câu 2: Theo Ông/Bà, nguyên nhân của những tồn tại
trong KSNB tại đơn vị mình? 0,00%
Đội ngũ nhân sự cịn yếu và thiếu 8 100,00%
Cơng nghệ thông tin chưa được hiện đại hóa một cách
đồng bộ 6 75,00%
Công tác thanh tra kiểm tra chưa sát sao 7 87,50% Do chính sách pháp luật còn chưa chặt chẽ 8 100,00% Do ý thức của các đơn vị sử dụng người lao động và
người lao động 8 100,00%
Lý do khác 1 12,50%
Như vậy, các nguyên nhân chính của hạn chế bao gồm các nguyên nhân cơ bản sau:
3.3.2.1. Nguyên nhân chủ quan
Một là, về đội ngũ nhân sự còn yếu và thiếu
Đội ngũ nhân sự hiện nay thực hiện kiểm sốt nội bộ có 8 người, thực tế chỉ có 6 người làm nghiệp vụ sâu còn lại 2 người chỉ đạo. So với khối lượng hồ sơ thu chi BHXH thì thực sự đội ngũ nhân sự quá mỏng. Chưa kể các nhân sự trong bộ máy kiểm soát nội bộ cũng khơng có nghiệp vụ sâu về kiểm sốt nội bộ.
Hai là, hệ thống trang thiết bị và hệ thống thơng tin cịn chưa hiện đại hóa đồng bộ
Hệ thống trang thiết bị và hệ thống thông tin phục vụ các công việc chuyên ngành còn thiếu và hạn chế, dẫn đến hiệu quả và hiệu suất làm việc chưa cao..., hiện nay thường phải kéo dài thời gian giải quyết chính sách. Nguyên nhân do việc đầu tư trang thiết bị chưa đồng bộ, đặc biệt là hệ thống thông tin mạng nội bộ từ BHXH Bộ Quốc Phịng chưa hồn thiện để cập nhật dữ liệu đầy đủ, chính xác, kịp thời.
Ba là, cơng tác thanh tra kiểm tra chưa sát sao
Tại BHXH Bộ Quốc Phịng chưa có nhiều những đợt thanh tra kiểm tra các bộ phận, theo đó nên khơng tạo áp lực, không tạo cơ chế, chế tài để nhắc nhở các nhân viên phải tra sốt và thực hiện nghiệp vụ chính xác. Quản lý của Ban lãnh đạo BHXH Bộ Quốc Phịng vẫn cịn lỏng lẻo. Cơng tác kiểm tra của cơ quan BHXH tuy đã có nhưng kết luận sau kiểm tra việc đơn vị chấp hành chưa cao, vì vậy cần phải phối hợp với các cơ quan Thanh tra để xử lý, xử phạt ngay đối với những đơn vị vị phạm pháp luật về BHXH.
3.3.2.2. Nguyên nhân khách quan
được đồng bộ thống nhất, nhiều văn bản đưa ra chưa phù hợp với thực tế gây khó khăn trong cơng tác triển khai chính sách. Đặc biệt các chính sách thay đổi nhanh chóng dẫn đến khó khăn cho đối tượng giải quyết chế độ.
- Trong việc thực hiện các chính sách bảo hiểm xã hội đơn vị sử dụng tác động mạnh đến việc thực thi chính sách bảo hiểm xã hội cho người lao động. Tuy nhiên các chủ sử dụng lao động còn chưa thực sự sát sao trong công tác quản lý đối tượng, đơi khi cịn khuyến đối tượng lợi dụng kẽ hở của luật bảo hiểm xã hội để giải quyết chế độ, gây thất thoát quỹ bảo hiểm xã hội. - Ý thức của những người tham gia bảo hiểm kém, không tự giác chấp hành đúng pháp luật về việc đóng bảo hiểm xã hội, thậm chí có tư tưởn trục lợi, vi phạm pháp luật, điều này phía BHXH Bộ Quốc Phịng cũng khó kiểm sốt tính trung thực của các hồ sơ vì sự bất cân xứng thơng tin.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Trong chương 3, tác giả đã dựa theo nội dung lý thuyết chương 1 để phân tích thực trạng kiểm soát nội bộ thu chi tại BHXH Bộ Quốc Phịng. Theo đó, đưa ra được những hạn chế cịn tồn tại trong cơng tác này cũng như nguyên nhân của những hạn chế. Tác giả phân tích thực trạng dựa trên dữ liệu thứ cấp thu thập được đồng thời tổng hợp ý kiến của các cán bộ, nhân viên thực hiện kiểm soát nội bộ để đánh giá một cách khách quan những nguyên nhân hạn chế. Đây là nền tảng để tác giả đưa ra giải pháp trong chương tiếp theo.
CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG THU – CHI BẢO HIỂM XÃ HỘI BỘ QUỐC PHÒNG
ĐẾN NĂM 2025