* Sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện Luật BHXH theo hướng:
- Tất cả các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế và mọi người lao động khi thực hiện hợp đồng lao động từ 1 tháng trở lên, tham gia vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh đều có nghĩa vụ và trách nhiệm tham gia
BHXH.
- Mở rộng đối tượng tham gia BHXH bắt buộc đối với người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã, phường, thị trấn.
- Nới lỏng điều kiện hưởng chế độ thai sản khi sinh con đối với lao động nữ có đủ 3 tháng đóng BHXH trong vịng 12 tháng trước khi sinh con thay vì đủ 6 tháng đóng BHXH trong vịng 12 tháng.
- Bỏ quy định: "Các đơn vị sử dụng lao động được giữ lại 2% số thu nộp BHXH để chi trả hai chế độ, vì thực tế số tiền này rất ít so với đại bộ phận các đơn vị sử dụng lao động.
- Cần có quy định bắt buộc để các đơn vị có sử dụng lao động làm nghề nặng nhọc độc hại phải trả lương và đóng BHXH theo thang bảng lương nghề nặng nhọc độc hại theo quy định của Nhà nước, đảm bảo quyền lợi cho người lao động khi giải quyết chế độ
- Thành lập lực lượng Thanh tra chuyên ngành về BHXH để thanh tra và xử lý các vi phạm trong BHXH, BHTN. Nhà nước cần trao quyền cho ngành BHXH có chức năng thanh tra, xử phạt khi phát hiện những sai phạm từ phía người sử dụng lao động, người lao động.
* Tăng cường sự lãnh đạo, kiểm tra thực hiện các chế độ BHXH của các cơ quan Nhà nước
- Các cấp chính quyền, các ban ngành, đồn thể phải tăng cường lãnh đạo giám sát, kiểm tra nhằm đảm bảo thực hiện đúng các chế độ BHXH với người lao động, định kỳ yêu cầu cơ quan BHXH báo cáo việc thực hiện các chế độ BHXH để phát hiện uốn nắn và chấn chỉnh kịp thời các sai sót.
- Các cơ quan Thanh tra Nhà nước, thanh tra Tài chính, Thanh tra Lao động phải đẩy mạnh công tác thanh, kiểm tra việc đóng BHXH của các doanh nghiệp, buộc họ phải thực hiện đóng BHXH theo quy định của pháp luật.
- Sớm sửa đổi mẫu sổ BHXH để ghi nhận q trình làm việc đóng BHXH của người lao động, làm cơ sở xét duyệt chế độ BHXH khi có nhu cầu.
- Hoàn thiện các quy định về thu, chi BHXH nhất là các loại hồ sơ, biểu
mẫu theo hướng đơn giản, dễ thực hiện nhằm phục vụ tốt hơn cho các đối tượg tham gia và hưởng BHXH.
- Hoàn thiện tổ chức bộ máy, nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ cán
bộ, viên chức; bổ sung nhân sự đủ về số lượng, đảm bảo chất lượng để bố trí trực tiếp quản lý thu, chi BHXH.
- Có chủ trương kế hoạch hoàn thiện các phầm mềm quản lý, đẩy mạnh cải cách hành chính theo hướng thực sự phục vụ doanh nghiệp và người lao động trong lĩnh vực BHXH, BHTN nhưng vẫn đảm bảo quản lý chặt chẽ, đồng bộ và khoa học, tiết kiệm chi phí hành chính và nhân lực.
- Tăng cường công tác thông tin tuyên truyền, phổ biến chính sách
KẾT LUẬN CHƯƠNG 4
Dựa trên các nguyên nhân của hạn chế trong chương 3, tác giả đã đề xuất các giải pháp tương ứng với từng nguyên nhân để khắc phục các hạn chế, từ đó hồn thiện kiểm sốt nội bộ thu chi bảo hiểm xã hội tại BHXH Bộ Quốc Phòng trong thời gian tới.
KẾT LUẬN
Trong thời gian qua Ngành Bảo hiểm xã hội Bộ Quốc Phòng đã khẳng định được vị trí quan trọng của mình trong đời sống của mỗi người lao động trong quân đội. BHXH Bộ Quốc Phịng thực hiện các chế độ, chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp đối với sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sĩ quan, binh sĩ, cơng nhân quốc phịng, viên chức quốc phòng, lao động hợp đồng đang phục vụ trong Quân đội (sau đây gọi tắt là người lao động) và các đối tượng liên quan do pháp luật quy định.Do vậy, hoạt động thu chi của BHXH Bộ Quốc Phịng cần đúng pháp luật, cơng khai, minh bạch. Theo đó, Hệ thống kiểm sốt nội bộ có một vai trị hết sức quan trọng đối với ngành BHXH nói chung và với BHXH Bộ Quốc Phịng nói riêng.
Luận văn đã nghiên cứu về thực trạng kiểm soát nội bộ tại BHXH Bộ Quốc Phịng và đã hồn thành được những nhiệm vụ sau:
- Hệ thống hóa các vấn đề lý luận cơ bản về kiểm soát nội bộ thu chi BHXH.
- Phân tích thực trạng kiểm soát nội bộ thu chi BHXH tại BHXH Bộ Quốc Phòng trong giai đoạn 2019-2021, đưa ra các hạn chế và nguyên nhân của các hạn chế.
- Dựa trên nguyên nhân của các hạn chế, đề xuất hệ thống giải pháp và các kiến nghị nhằm tăng cường kiểm soát hoạt động thu chi tại BHXH Bộ Quốc Phòng, định hướng giải pháp đến năm 2025
Mặc dù đã rất cố gắng trong thực hiện đề tài nhưng với thời gian và khả năng nghiên cứu có hạn nên khơng tránh khỏi sai sót, Vì vậy kính mong Q Thầy, Cơ đóng góp ý kiến và hướng dẫn thêm để luận văn được hoàn thiện hơn.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bùi Thị Lan Anh (2019), Một số giải pháp hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ trong cơ quan Bảo hiểm Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sỹ ngành kế toán kiểm toán, Đại học Kinh tế TP.HCM
2. Bùi Thị Ngọc Cẩm (2019), Hồn thiện hệ thống Kiểm sốt nội bộ các khoản thu - chi tại Bảo hiểm xã hội Đồng Nai, Luận văn thạc sỹ - Viện Đại học Mở.
3. Bảo hiểm xã hội Bộ Quốc Phòng (2019), Báo cáo hoạt động tổng kết năm 2019
4. Bảo hiểm xã hội Bộ Quốc Phòng (2020), Báo cáo hoạt động tổng kết năm 2020
5. Bảo hiểm xã hội Bộ Quốc Phòng (2021), Báo cáo hoạt động tổng kết năm 2021
6. Bảo hiểm xã hội Bộ Quốc Phòng (2020), Kế hoạch và nhiệm vụ phát triển giai đoạn 2021-2025
7. Mekong Capital (2004): Giới thiệu về kiểm soát nội bộ
8. Phạm Thị Định (2007), "BHXH - một bộ phận cấu thành trong kinh tế cơng", Tạp chí Bảo hiểm xã hội.
9. Nguyễn Văn Định (2010), Bảo hiểm, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội
10. Phạm Trường Giang, 2010, Hoàn thiện cơ chế kiểm soát nội bộ thu – chi Bảo hiểm xã hội ở Việt Nam”, Luận án Tiến sỹ.
11. Nguyễn Quang Quynh, TS Nguyễn Thị Phương Hoa (2008), Lý thuyết Kiểm tốn, NXB Tài chính, Hà Nội.
12. Frank Ekow Arthur, Takoradi Polytechnic, Ghana (2016), Internal Control Practices in National Health Insurance Scheme the Tema Municipality, Research Journal of Finance and Accounting – Vol 7
13. Amponsah, Stephen and Adu, Kofi Osei and Amissah, Anthony (2015), Assessing Internal Controls among Insurance companies in Ghana, MPRA Paper No. 68535, posted 01 Jan 2016.
PHỤ LỤC 01
PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU Phần I: Thơng tin cá nhân
Họ và tên:…………………………Phịng/ban:………………………………
Phần II: Câu hỏi phỏng vấn Câu hỏi 1: Ông/bà đánh giá hiệu quả KSNB tại BHXH Bộ Quốc Phòng như thế nào? Rất hiệu quả Hiệu quả
Bình thường Chưa hiệu quả Rất khơng hiệu quả Câu 2: Theo Ơng/Bà, ngun nhân của những tồn tại trong KSNB tại đơn vị mình? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………