Để nghiên cứu luận văn, đầu tiên tác giả xác định vấn đề cần nghiên cứu về kiểm soát nội bộ thu chi BHXH tại Cơ quan BHXH Bộ Quốc Phòng, sau đó tìm hiểu các cơng trình nghiên cứu trước đây, nghiên cứu cơ sở lý luận về vấn đề nghiên cứu, và đưa ra mục tiêu nghiên cứu của đề tài. Trong luận văn, tác giả thực hiện nghiên cứu định tính, từ đó lập phiếu khảo sát để thu thập dữ liệu sơ cấp, đồng thời thu thập dữ liệu thứ cấp như báo cáo thu, báo cáo chi bảo hiểm xã hội.... rồi tổng hợp các dữ liệu lại để phân tích, đưa
Xác định vấn đề nghiên cứu
Tìm hiểu cơ sở lý luận của vấn đề Tìm hiểu tổng quan tình hình nghiên
Xác định mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu định tính
Tổng hợp, phân tích dữ liệu
Phát hiện vấn đề, đề xuất giải pháp
Lập phiếu khảo sát Khảo sát khách hàng Thu thập thơng
ra đánh giá, từ đó phát hiện ra những ưu điểm, nhược điểm của vấn đề nghiên cứu và đưa ra giải pháp.
2.1.2. Khung nghiên cứu
Hình 2.2: Khung nghiên cứu của luận văn
2.2. Phương pháp nghiên cứu
2.2.1. Phương pháp thu thập dữ liệu
- Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp
Để phân tích các chỉ tiêu định lượng, tác giả thu thập các dữ liệu sơ cấp cần thu thập để thống kê được thực trạng về thực trạng kiểm soát nội bộ thu chi BHXH Bộ Quốc Phịng là gì, các báo cáo về thu, chi, số lỗi sai sót, vi phạm, tình hình tổn thất khi có rủi ro xảy ra...
- Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp
Nhằm đánh giá được các chỉ tiêu định tính, tác giả thu thập dữ liệu sơ cấp bằng cách phỏng vấn sâu để phản ánh thực trạng kiểm soát nội bộ thu chi BHXH Bộ Quốc Phịng.
Tổng quan về kiểm sốt nội bộ thu – chi bảo hiểm xã hội: khái niệm, nội dung, nhân tố
ảnh hưởng
Áp dụng cơ sở lý luận vào phân tích thực tiễn kiểm soát nội bộ thu chi bảo hiểm xã hội tại BHXH Bộ Quốc Phòng Kết quả đạt được Hạn chế còn tồn tại Nguyên nhân của những tồn tại là gì? Đề xuất các giải pháp để khắc phục các nguyên
nhân tồn tại nhằm hoàn thiện kiểm soát nội bộ hoạt động thu chi BHXH Bộ Quốc Phòng, định hướng
Cụ thể như sau:
Đối tượng khảo sát: các nhân viên thực hiện kiểm soát nội bộ tại
BHXH Bộ Quốc Phòng, cụ thể hiện tại tại BHXH Bộ Quốc Phòng bao gồm 8 người, trong đó có 2 lãnh đạo trực tiếp là Phó giám đốc, Kế tốn trưởng và 6 cán bộ nghiệp vụ.
Cách thức khảo sát: Phỏng vấn sâu trực tiếp qua điện thoại
Phương pháp phỏng vấn là phương pháp đưa ra những câu hỏi đối với người đối thoại để thu thập thông tin. được những ứng xử khơng lời và có thể kiểm sốt được bối cảnh phỏng vấn. Các nhân viên được phỏng vấn trực tiếp theo câu hỏi đã được đưa ra, tác giả là người trực tiếp ghi chép lại.
Sau khi tiến hành điều tra thu thập dữ liệu sơ cấp và thứ cấp đề tài tiến hành tổng hợp, phân tích số liệu thơng qua phần mềm Excel. Số liệu sau khi được xử lý sẽ được tập hợp vào các bảng, biểu, hình phân tích. Sau khi xử lý dữ liệu sơ cấp và tổng hợp lại, tác giả sẽ có những phân tích đánh giá từ kết quả phỏng vấn sâu. Phiếu phỏng vấn sâu được thiết kế gồm câu hỏi đóng 01 và 01 câu hỏi mở.
Câu hỏi đóng được thiết kế để đánh giá về mức độ hiệu quả của kiểm soát nội bộ hoạt động thu chi tại BHXN Bộ Quốc Phòng.
Câu hỏi mở được thiết kế để hỏi về nguyên nhân của những hạn chế, nguyên nhân nào khiến hiệu quả kiểm soát nội bộ hoạt động thu chi tại BHXH Bộ Quốc Phòng chưa cao.
Nội dung bảng hỏi được thể hiện tại Phụ lục 01.
2.2.2. Phương pháp phân tích
2.2.2.1. Phương pháp so sánh
Phương pháp so sánh cho thấy sự biến động, xu hướng vận động của các chỉ tiêu. So sánh số tuyệt đối là mức độ biểu hiện quy mô, khối lượng giá trị về một chỉ tiêu kinh tế nào đó trong thời gian và địa điểm cụ thể. Đơn vị
tính là hiện vật, giá trị, giờ công. Mức giá trị tuyệt đối được xác định trên cơ sở so sánh trị số chỉ tiêu giữa hai kỳ. Theo phương pháp này, tác giả so sánh số tuyệt đối giữa chỉ tiêu định lượng đã đưa ra như dư tổng thu, chi, cơ cấu thu chi qua các năm, số lỗi sai sót qua các năm....
2.2.2.2. Phương pháp thống kê mô tả
Thống kê mô tả được sử dụng để mơ tả những đặc tính cơ bản của dữ liệu thu thập được. Các kỹ thuật phân tích:
- Biểu diễn dữ liệu bằng các đồ thị mô tả dữ liệu hoặc giúp so sánh dữ liệu
- Biểu diễn dữ liệu thành các bảng số liệu
- Thống kê tóm tắt (dưới dạng các giá trị thống kê đơn nhất) mô tả dữ liệu.
Từ những số liệu và thông tin thu thập được, dùng phương pháp phân tích số liệu để đưa ra các biểu đồ về tỷ trọng, tăng trưởng hay những bảng số liệu thu, chi BHXH.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Chương 2, tác giả đã chi tiết quy trình nghiên cứu, cách thức tác giả sử dụng các phương pháp nghiên cứu để thực hiện luận văn. Bằng việc đưa ra khung nghiên cứu và thực hiện từng bước theo quy trình nghiên cứu, tác giả kết hợp các phương pháp nghiên cứu như thu thập dữ liệu, phỏng vấn sâu, so sánh….để có thể phân tích, đánh giá hồn thiện luận văn.
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG THU - CHI BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI BỘ QUỐC
PHÒNG
3.1. Giới thiệu chung về Bảo hiểm xã hội Bộ Quốc phịng
3.1.1. Vị trí chức năng, đặc điểm, nhiệm vụ và quyền hạn
* Vị trí chức năng:
Bảo hiểm xã hội Bộ Quốc phòng là cơ quan thuộc Bộ Quốc phịng, có chức năng tổ chức thực hiện các chế độ, chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp đối với sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sĩ quan, binh sĩ, cơng nhân quốc phịng, viên chức quốc phòng, lao động hợp đồng đang phục vụ trong Quân đội (sau đây gọi tắt là người lao động) và các đối tượng liên quan do pháp luật quy định; bảo hiểm y tế đối với thân nhân quân nhân, thân nhân người làm công tác cơ yếu và thân nhân cơng nhân và viên chức quốc phịng; chỉ đạo, hướng dẫn tổ chức thực hiện chế độ, chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp trong phạm vi quản lý của Bộ Quốc phòng.
* Đặc điểm của Bảo hiểm xã hội Bộ Quốc phòng
Đặc điểm của Bảo hiểm xã hội Bộ Quốc phòng là thực hiện cho chế độ quân nhân và các thân nhân của quân nhân, khác với chế độ dân sự là người nào hưởng chế độ bảo hiểm của người đó nhưng với chế độ quân nhân, thì người thân cũng được hưởng chế độ bảo hiểm. Do vậy, mức độ hưởng bảo hiểm, quan hệ hưởng bảo hiểm cũng phức tạp hơn trong quá trình thu chi bảo hiểm xã hội.
* Nhiệm vụ và quyền hạn
- Giúp Bộ trưởng Bộ Quốc phịng xây dựng kế hoạch cơng tác bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế dài hạn, trung hạn và hằng năm trong Bộ Quốc phòng.
trình tự, thủ tục giải quyết chế độ, chính sách và thu, chi bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp theo quy định của pháp luật. Phối hợp với các cơ quan chức năng đề xuất Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, kiến nghị với cơ quan có thẩm quyền xây dựng, sửa đổi, bổ sung chế độ, chính sách và ban hành văn bản quy phạm pháp luật về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp.
- Tổ chức thực hiện công tác thông tin, tuyên truyền, phổ biến chính sách pháp luật về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp; xuất bản Thông tin công tác bảo hiểm xã hội trong Quân đội; quản lý Trang tin điện tử của Bảo hiểm xã hội Bộ Quốc phòng theo đúng quy định của pháp luật và Bộ Quốc phòng.
- Hằng năm, phối hợp với Cục Tài chính xây dựng phương án phân bổ dự tốn thu, chi bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp của các cơ quan, đơn vị, trình Bộ trưởng Bộ Quốc phòng xem xét, quyết định giao dự toán thu, chi bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho các cơ quan, đơn vị theo quy định; thơng báo dự tốn thu, chi bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho các cơ quan, đơn vị để thực hiện. Tổ chức thu bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp đối với các cơ quan, đơn vị và nộp về Bảo hiểm xã hội Việt Nam theo quy định của pháp luật.
- Cấp sổ bảo hiểm xã hội, thẻ bảo hiểm y tế cho người lao động trong các cơ quan, đơn vị. Xác nhận thời gian đóng bảo hiểm xã hội khi người lao động phục viên, xuất ngũ, thôi việc mà không hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội một lần. Cấp thẻ bảo hiểm y tế đối với thân nhân quân nhân, thân nhân người làm công tác cơ yếu, thân nhân công nhân và viên chức quốc phịng đang cơng tác trong Qn đội và các đối tượng tham gia bảo hiểm y tế theo quy định của pháp luật.
- Tiếp nhận hồ sơ và xem xét giải quyết hưởng các chế độ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hưu trí, tử tuất, dưỡng sức, phục hồi
sức khỏe sau ốm đau, thai sản và sau khi điều trị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định. Giới thiệu người lao động về bảo hiểm xã hội các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương để hưởng lương hưu, trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp. Giới thiệu thân nhân người lao động hưởng trợ cấp tuất hằng tháng. Giới thiệu người lao động đi giám định mức suy giảm khả năng lao động tại các Hội đồng Giám định y khoa của Bộ Quốc phòng theo quy định.
- Thực hiện chức năng, nhiệm vụ khác do Chính phủ giao
3.1.2. Bộ máy tổ chức
Cơ cấu tổ chức của BHXH Bộ Quốc phòng được thể hiện như sau:
Hình 3.1. Cơ cấu tổ chức của Bảo hiểm xã hội Bộ Quốc Phòng
(Nguồn: Bảo hiểm xã hội Bộ Quốc Phịng)
Trong đó:
+ Giám đốc:
Điều hành chung hoạt động của Bảo hiểm xã hội Bộ Quốc Phòng, 9 Quyết định phân công nhiệm vụ và giao trách nhiệm, quyền hạn cho các PGĐ chỉ đạo các hoạt động của cơ quan, các nhiệm vụ còn lại chỉ giao nhiệm vụ tại các cuộc họp giao ban cơ quan và Thủ trưởng các Phòng, Ban.
viên, chiến sĩ, lao động hợp đồng thuộc quyền theo đúng quy định của pháp luật; xây dựng Đảng bộ trong sạch vững mạnh, gắn với xây dựng cơ quan Bảo hiêm xã hội Bộ Quốc phịng vững mạnh tồn diện.
+ Phó giám đốc: Giúp việc cho Giám đốc, thực hiện quyền hạn, trách
nhiệm trong phân công nghiệm vụ của mình, chỉ đạo trực tiếp các hoạt động xuống các phòng ban, theo dõi và giám sát hoạt động của các phòng ban trong hoạt động, quyền hạn được giao.
+ Phịng Kế hoạch và tổng hợp: có chức năng giúp Giám đốc chỉ đạo,
hướng dẫn công tác lưu trữ đối với các phòng chức năng, tiếp nhận hồ sơ giải quyết các nghiệp vụ thu, chế độ BHXH, BHYT theo quy định của pháp luật.
+ Phịng Chế độ chính sách: có chức năng giúp Giám đốc giải quyết
các chế độ BHXH, bảo hiểm thất nghiệp và quản lý các đối tượng hưởng các chế độ BHXH, bảo hiểm thất nghiệp theo quy định của pháp luật.
+ Phịng Thu sổ, thẻ: có chức năng giúp Giám đốc tổ chức thực hiện
công tác cấp và quản lý sổ BHXH, bảo hiểm thất nghiệp, thẻ BHYT theo quy định của pháp luật.
+ Phòng Kế hoạch - Tài chính: có chức năng giúp Giám đốc thực hiện công tác kế hoạch và quản lý tài chính, tổ chức hạch tốn kế tốn của hệ thống BHXH tỉnh theo quy định của pháp luật.
+ Phịng BHYT: có chức năng giúp Giám đốc quản lý và tổ chức thực hiện
chế độ, chính sách BHYT cho người có thẻ BHYT theo quy định của pháp luật.
+ Phịng Cơng nghệ thơng tin: có chức năng giúp Giám đốc quản lý
và tổ chức thực hiện việc phát triển, ứng dụng công nghệ thông tin vào các lĩnh vực hoạt động của hệ thống BHXH theo quy định.
+ Ban Hành chính: có chức năng giúp Giám đốc quản lý và thực hiện
các công tác tổ chức, cán bộ, viên chức, biên chế, tổng hợp, hành chính, quản trị, thực hiện công tác thi đua, khen thưởng, kỷ luật; công tác tuyên truyền theo quy định.
Để thực hiện các chức năng của mình, mỗi phịng được phân cơng những nhiệm vụ và quyền hạn nhất định. Trong q trình thực hiện cơng việc, giữa các phịng nghiệp vụ cần có sự liên hệ chặt chẽ với nhau, cùng hợp tác trong một tập thể thống nhất, cùng vì mục đích chung là hồn thành nhiệm vụ đã được giao. Do đó, các hoạt động thu, chi BHXH được thực hiện thống nhất, giải quyết chế độ kịp thời, đúng quy định, thuận tiện cho các đơn vị và cá nhân tham gia BHXH.
3.1.3. Khái quát tình hình thu-chi bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã hội Bộ Quốc Phòng giai đoạn 2019 -2021
3.1.3.1. Tình hình thu Bảo hiểm xã hội
Trong giai đoạn 2019 -2021, BHXH Bộ Quốc Phòng liên tục không đạt mức thu do tự toán giao. Nếu như năm 2019, dự toán giao từ BHXH Việt Nam giao xuống là 5.665 tỷ đồng thì số thực hiện là 4.262 tỷ đồng, mức hồn thành đạt 75,23%.
ĐVT: Tỷ đồng
Hình 3.2. Tình hình thu bảo hiểm xã hội tại BHXH Bộ Quốc Phòng
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động giai đoạn 2019-2021)
Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021
Số giao dự toán 5665 5831 6053 Số thực hiện 4261.780 4430.394 4605.122 Tỷ lệ hoàn thành 75.23% 75.98% 76.08% 74.80% 75.00% 75.20% 75.40% 75.60% 75.80% 76.00% 76.20% 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000
Sang năm 2020, mức hoàn thành tăng lên nhưng vẫn chỉ đạt 75,98% tương ứng với 4.430 tỷ đồng. Đến năm 2021, tỷ lệ hồn thành đạt 76,08% so với dự tóan được giao, năm này BHXH Bộ Quốc Phòng thu và nộp về BHXH Việt Nam 4.605 tỷ đồng. Nguyên nhân thu BHXH khơng hồn thành được dự toán là do rất nhiều các đơn vị doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp kinh tế Bộ Quốc Phịng và khối Binh đồn kinh tế do kinh doanh thua lỗ hoặc khó khăn trong kinh doanh nên nợ BHXH.
Bảng 3.1. Cơ cấu thu BHXH tại BHXH Bộ Quốc Phòng
ĐVT: Tỷ đồng
Nội dung
Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng
Khối quân nhân 3391 79,56% 3569 80,55% 3746 81,34% Khối công nhân, viên
chức quốc phòng 871 20,44% 862 19,45% 859 18,66% Tổng 4.262 100% 4.430 100% 4.605 100%
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động giai đoạn 2019-2021)
Xét trong cơ cấu thu BHXH, khối quân nhân bao gồm các sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, người làm công tác cơ yếu hưởng lương như đối với quân nhân, hạ sĩ quan, binh sĩ...đóng bảo hiểm xã hội chiếm đến 79,56% vào năm 2019 và năm 2020 là 80,55%. Sang đến năm 2021, khối quân nhân chiếm tỷ trọng 81,34%. Đây là khối các cơ quan qn đội quốc phịng. Cịn khối cơng nhân, viên chức, người lao động hợp đồng tại các cơ quan khối trường, khối doanh nghiệp...chiếm tỷ trọng 20,44% vào năm 2019; năm 2020 ở mức 19,45% và năm 2021 là 18,66%. Nguyên nhân là một số đơn vị nợ BHXH do khó khăn.
Tại BHXH Bộ quốc phòng, các chế độ bảo hiểm xã hội như sau: Chế độ hưu trí; Chế độ tai nạn lao động (TNLĐ), bệnh nghề nghiệp (BNN); Chế độ tử tuất;Chế độ thai sản; Chế độ ốm đau. Qua các năm, BHXH Bộ Quốc