Phƣơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Kế toán quản trị chi phí tại công ty dịch vụ kỹ thuật truyền tải điện (Trang 44 - 48)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.2.1. Phương pháp thu thập dữ liệu, số liệu

Nguồn dữ liệu thứ cấp: là nguồn dữ liệu đƣợc tổng hợp từ các báo cáo tài

chính, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, các báo cáo tổng hợp khác trong giai đoạn 2018 - 2020 của Công ty Dịch vụ kỹ thuật Truyền tải điện. Các số liệu về bình quân ngành cũng nhƣ đơn vị dịch vụ khác của tổng cục thống kê.

Trong luận văn, phần lớn tác giả sử dụng nguồn dữ liệu thứ cấp, đƣợc lấy chủ yếu từ các sách báo, tạp chí, các văn kiện nghị quyết, các chƣơng trình nghiên cứu đã đƣợc xuất bản, các kết quả nghiên cứu đã công bố của các cơ quan nghiên cứu, các nhà khoa học trong và ngoài nƣớc: thời báo kinh tế, báo cáo tài chính...

Tài liệu, số liệu đã đƣợc cơng bố về tình hình kinh tế, xã hội của các báo cáo tài chính, kết quả hoạt động kinh doanh, tổng kết chuyên đề qua các năm và các chỉ tiêu phát triển kinh tế xã hội đƣợc đề ra trong những năm tới của Công ty Dịch vụ kỹ thuật Truyền tải điện, trên cơ sở đó tiến hành tổng hợp các thông tin cần thiết phục vụ cho công tác nghiên cứu.

Việc triển khai thu thập dữ liệu sơ cấp đƣợc triển khai theo ba bƣớc: Bƣớc 1 – Xác định loại thơng tin cần có, có thể tiếp cận và liệt kê chi tiết những thơng tin đó; Bƣớc 2 – Tìm hiểu cách thức tiếp cận thơng tin, yêu cầu lấy thông tin tới các đơn vị, đối tác có thể cung cấp; Bƣớc 3 – Nhận dữ liệu và tổng hợp phục vụ q trình phân tích.

Nguồn dữ liệu sơ cấp: bao gồm các thông tin, số liệu thu thập đƣợc từ

việc khảo sát thực tế tại Công ty Dịch vụ kỹ thuật Truyền tải điện. Số liệu sơ cấp đƣợc thu thập bằng phƣơng pháp điều tra bằng bảng hỏi các cán bộ quan hệ khách hàng, cán bộ quản lý rủi ro tại công ty thông qua bảng câu hỏi điều tra. Ngồi ra, nguồn dữ liệu cịn đƣợc thu thập từ việc sử dụng bảng hỏi đối với các cán bộ Quản trị chi phí tại Cơng ty.

35

2.2.2. Phương pháp phân tích và tổng hợp dữ liệu, số liệu

Phân tích là phƣơng pháp phân chia trong thực tế hay trong ý nghĩ sự vật, hiện tƣợng, thuộc tính hay quan hệ thành các yếu tố cấu thành và nghiên cứu riêng lẻ chúng.

Tổng hợp là phƣơng pháp liên quan đến những mặt, những bộ phận, những mối quan hệ thông tin từ các lý thuyết đã thu thập đƣợc thành một chỉnh thể để tạo ra một hệ thống lý thuyết mới đầy đủ và sâu sắc về chủ đề nghiên cứu.

Phân tích và tổng hợp là hai phƣơng pháp có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau trong q trình nghiên cứu. Phân tích đƣợc tiến hành trên hƣớng tổng hợp, còn tổng hợp đƣợc thực hiện dựa trên kết quả phân tích.

Phƣơng pháp phân tích và tổng hợp đƣợc sử dụng trƣớc hết để đánh giá các bài nghiên cứu đã đƣợc công bố về những đề tài có liên quan đến bài nghiên cứu của tơi, các tài liệu tham khảo về kế tốn quản trị chi phí để hình thành khung lý thuyết cho bài nghiên cứu.

Sau khi thu thập đƣợc những thông tin định tính và số liệu cụ thể về mặt định lƣợng, tơi tiến hành chọn lọc, phân tích và tổng hợp dữ liệu.

Từ các báo cáo kết quả hoạt động hàng năm, cân đối tài khoản của Công ty Dịch vụ kỹ thuật Truyền tải điện trong giai đoạn 2020 - 2021, đƣợc tổng hợp thành từng bảng biểu, đồ thị để thuận tiện hơn trong công tác theo dõi và so sánh giữa các năm, xác định xu hƣớng tăng, giảm của các chỉ tiêu.

Phân tích các tài liệu liên quan đến cơ sở lý luận của kế toán quản trị chi phí của Doanh nghiệp, từ đó đƣa ra khung lý luận cho luận văn.

Đánh giá công tác kế toán quản trị chi phí tại Cơng ty Dịch vụ kỹ thuật Truyền tải điện và hoạt động quản trị chi phí tại cơng ty, phân tích các nội dung: phân loại chi phí, định mức và dự tốn chi phí, thu thập thơng tin chi phí, phân tích chi phí để ra quyết định kinh doanh trong giai đoạn 2020 - 2021 của Cơng ty

36

Phân tích hệ thống quản trị chi phí, chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận và sự liên kết, phối hợp các bộ phận với nhau, phân tích quy trình quản trị chi phí.

Tổng hợp từ những dữ liệu trong thực tế, phân tích, đánh giá, tìm ra những vấn đề còn vƣớng mắc cần khắc phục trong cơng tác KTQT chi phí tại cơng ty. Phân tích các ngun nhân gây ra nhƣợc điểm về KTQT chi phí tại Cơng ty Dịch vụ kỹ thuật Truyền tải điện và tìm ra giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng KTQT chi phí tại Cơng ty.

2.2.3. Phương pháp so sánh

Phƣơng pháp so sánh là phƣơng pháp sử dụng các số liệu cụ thể về vấn đề đang nghiên cứu để phân tích từng khía cạnh của vấn đề đó, từ đó so sánh các nhân tố liên quan, tƣơng đồng ở các đối tƣợng. Tôi sử dụng phƣơng pháp so sánh để so sánh các hiện tƣợng nhằm tìm ra nguyên nhân, từ đó đƣa ra cách thức giải quyết. Cụ thể các dạng so sánh nhƣ sau:

So sánh giữa số dự toán so với số thực tế. Phƣơng pháp so sánh này giúp đánh giá xu hƣớng thay đổi của các chỉ tiêu đã thực hiện có sự cải thiện hay xấu đi nhƣ thế nào?

So sánh số thực hiện kỳ này với kế hoạch đề ra của Công ty Dịch vụ kỹ thuật Truyền tải điện, xem xét xem Công ty Dịch vụ kỹ thuật Truyền tải điện có đạt mức kế hoạch đề ra không

So sánh giữa năm sau với năm trƣớc để thấy đƣợc tình hình biến động doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh của cơng ty.

So sánh theo chiều ngang để thấy sự biến động về cả tuyệt đối và tƣơng đối của các yếu tố chi phí qua các năm.

Cách thức xác định:

So sánh theo số tuyệt đối: phép trừ giữa trị số của kỳ phân tích so với kì

37

biến động theo chiều hƣớng nào, tăng hay giảm bao nhiêu, từ đó tìm ra ngun nhân của sự biến động đó.

Cơng thức: ∆A = A1– A0 ∆A – phần chênh lệch của chỉ tiêu kinh tế A1 – giá trị chỉ tiêu năm phân tích A0 – giá trị chỉ tiêu năm gốc

So sánh theo số tương đối: là kết quả của phép chia giữa phần chênh

lệch của chỉ tiêu kinh tế kì phân tích so với kì gốc với trị số chỉ tiêu kinh tế kì gốc:

Phƣơng pháp này giúp xác định mức độ biến động (%) của chỉ tiêu kinh tế trong khoảng thời gian xác định, nhằm so sánh mức độ biến động các chỉ tiêu qua các năm, từ đó tìm ra ngun nhân của những biến động đó.

Để đảm bảo tính chất so sánh đƣợc của chỉ tiêu qua thời gian, cần phải thỏa mãn các điều kiện sau: (1) đảm bảo tính thống nhất về nội dung kinh tế của chỉ tiêu, (2) đảm bảo sự thống nhất về phƣơng pháp tính chỉ tiêu và (3) đảm bảo thống nhất các đơn vị tính chỉ tiêu.

Phƣơng pháp so sánh là một trong những phƣơng pháp rất quan trọng. Trong nghiên cứu của mình, tơi áp dụng phƣơng pháp này để đƣa ra những so sánh về các chỉ tiêu trong báo cáo kế toán quản trị của Công ty Dịch vụ kỹ thuật Truyền tải điện trong khoảng thời gian từ 2019 - 2021, Từ đó có cái nhìn tổng quan nhất, xác định rõ ràng tầm quan trọng của công tác nghiên cứu trong việc áp dụng vào thực tiễn ở thời điểm hiện tại.

38

CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG KẾ TỐN QUẢN TRỊ CHI PHÍ TẠI CÔNG TY DỊCH VỤ KỸ THUẬT TRUYỀN TẢI ĐIỆN

Một phần của tài liệu Kế toán quản trị chi phí tại công ty dịch vụ kỹ thuật truyền tải điện (Trang 44 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)