CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.1. Định hƣớng và các mục tiêu hồn thiện kế tốn quản trị chi phí sản xuất
xuất kinh doanh
4.1.1. Định hướng phát triển của NPTS
Ngày 14/4/2017, Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia (EVNNPT) ban hành Quyết định số 666/EVNNPT-QĐ về việc thành lập Công ty Dịch vụ kỹ thuật truyền tải điện (NPTS) trên cơ sở tổ chức lại các Xƣởng, Đội hoạt động trong lĩnh vực thí nghiệm, sửa chữa, cơ điện và xe máy của các Công ty Truyền tải điện 1, 2, 3, 4 với chức năng cung cấp các dịch vụ kỹ thuật cho hệ thống truyền tải điện gồm lắp đặt, thí nghiệm, sửa chữa, tự động hóa và các dịch vụ phụ trợ khác. NPTS đƣợc thành lập, nhằm tách bạch khâu dịch vụ ra khỏi vận hành, giúp nâng cao hiệu quả dịch vụ cung cấp - kinh doanh và tăng năng suất lao động của EVNNPT.
Mặc dù là một đơn vị mới thành lập, nhiệm vụ thì nhiều, địa bàn hoạt động rộng khắp trên cả nƣớc trong khi đó tổng số CBCNV mới khi tách gần 700 ngƣời, thiết bị vật tƣ sau khi tiếp nhận bàn giao còn thiếu. Khó khăn là vậy nhƣng Công ty dịch vụ kỹ thuật NPTS định hƣớng trong thời gian tới nhanh chóng ổn định về cơng tác tổ chức, hồn thành 100% nhiệm vụ đƣợc giao trong năm 2020 và năm 2021 đều hoàn thành cơ bản các hạng mục quan trọng đƣợc Tổng công ty giao. Không chỉ vậy NPTS đã chủ động phối hợp với các Công ty truyền tải điện ngăn ngừa và xử lý kịp thời nhiều những hƣ hỏng bất thƣờng, góp phần đảm bảo cung cấp điện an toàn liên tục.
Năm 2021, NPTS đƣợc giao kế hoạch sửa chữa lớn tài sản với 28 danh mục cơng trình, q 3 năm 2021 hồn thành 100% cơng tác này. Các danh mục thí nghiệm định kỳ đã đƣợc NPTS hoàn thành 100% khối lƣợng công
67
việc. Riêng công tác sửa chữa thƣờng xuyên và xử lý các hiện tƣợng bất thƣờng, đột xuất để đảm bảo vận hành lƣới điện NPTS đã chủ động tham gia cùng với các PTC thực hiện nhiều cơng trình nhƣ hốn chuyển MC 572 cho K502 Trạm 500kV Ô Môn để tái lập vận hành kháng KH502; lắp đặt thay thế pha C và kiểm tra pha A, B MBA 500kV AT1 TBA 500kV Thƣờng Tín; Cơng trình thay kháng 500kV-91MVAr bằng kháng điện 500kV-128MVAr Trạm 500kV Đà Nẵng,... góp phần vào đảm bảo vận hành liên tục ổn định cho lƣới điện truyền tải.
Các cơng trình do NPTS cần đáp ứng về mặt chất lƣợng và tiến độ do EVNNPT và các Ban Quản lý dự án giao. Trong đó đặc biệt có Cơng trình lắp máy 500kV-600MVA trạm 500kV Phố Nối, Công ty đã đƣợc giao thực hiện mở rộng hệ thống điều khiển máy tính Siemens, lắp máy biến áp, thí nghiệm hiệu chỉnh thi cơng vào cuối tháng 8/2021, đây là cơng trình mở rộng hệ thống điều khiển máy tính của Siemens đƣợc nhóm đào tạo về SICAMPAS do EVNNPT cử đi học tại Siemens thực hiện và đã đƣợc đóng điện và đƣa vào vận hành. Đến nay nhóm này cũng đã thực hiện nhiều cơng trình mở rộng hiện thống máy tính của các trạm biến áp nhƣ trạm biến áp 220kV Cà Mau, Đồng Hòa, trạm biến áp 500kV Đơng Anh. Trong thời gian tới nhóm tiếp tục đƣợc đào tạo, nghiên cứu để thực hiện hệ thống điều khiển máy tính của các Hãng dịch vụ cung cấp khác trên thế giới nhƣ ABB, Nari, ... nhằm tiến tới việc làm chủ các hệ thống điều khiển máy tính các trạm biến áp của EVNNPT.
NPTS hoạt động trên toàn bộ hệ thống truyền tải điện 500kV, 220kV khắp cả nƣớc, hiện nay NPTS có 4 Trung tâm chính đóng ở Hà Nội, Đà Nẵng, Nha Trang và TP Hồ Chí Minh. Nhiệm vụ hàng đầu của NPTS là phải hoàn thành 100% khối lƣợng việc thí nghiệm định kỳ, sửa chữa lớn, sửa chữa thƣờng xuyên trên lƣới điện truyền tải, đảm bảo đúng tiến độ, chất lƣợng.
68
Khó khăn cơ bản của NPTS hiện nay đó là nhân lực cịn thiếu so với u cầu nhiệm vụ, cùng với thiết bị thí nghiệm cịn thiếu, đã cũ và cơng nghệ lạc hậu.
Mục tiêu trong những năm tới đặt ra NPTS hoàn thành 100% khối lƣợng công việc đƣợc giao theo kế hoạch về thí nghiệm định kỳ, sửa chữa lớn, sửa chữa thƣờng xuyên trên lƣới điện truyền tải. Chủ động phối hợp chặt chẽ với các Công ty Truyền tải điện xử lý nhanh nhất các sự cố cũng nhƣ các tình huống bất thƣờng xảy ra trên lƣới truyền tải với mọi nguồn lực sẵn có. Chặng đƣờng phía trƣớc của NPTS cịn rất dài, tập thể NPTS sẽ cùng đồng lòng để vƣợt qua mọi khó khăn hồn thành nhiệm vụ chính trị do Tổng cơng ty giao phó - hƣớng tới mục tiêu là một đơn vị tiên phong về dịch vụ kỹ thuật trong Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia, hơn thế nữa là tham gia thực hiện thành công các giá trị cốt lõi cũng nhƣ mục tiêu chiến lƣợc của Tổng công ty trong thời gian đến.
4.1.2. Mục tiêu hồn thiện kế tốn quản trị chi phí SXKD
Việc nâng cao và hoàn thiện hệ thống kế tốn quản trị chi phí tại Cơng ty Dịch vụ kỹ thuật Truyền tải điện phải đáp ứng đƣợc những yêu cầu sau đây:
Thứ nhất: Phù hợp với chuẩn mực kế toán Việt Nam, đúng quy định của Nhà nƣớc về Luật kế toán và chế độ kế toán hiện hành. Hƣớng tới chuyển đổi lập và trình bày báo cáo quản trị theo chuẩn mực kế toán quốc tế. Theo Dự thảo đề án áp dụng chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế vào Việt Nam (IFRS), giai đoạn 1 từ 2022 đến 2025 áp dụng IFRS tự nguyện, giai đoạn 2 từ 2025 bắt buộc áp dụng. Do vậy kế toán quản trị với vai trò song hành trong hệ thống thơng tin kế tốn, cũng phải chuyển mình để tiếp thu và áp dụng chuẩn mực quốc tế, đảm bảo xu thế hội nhập nền kinh tế thế giới.
Thứ hai: Phù hợp với đặc điểm kinh doanh đặc thù của ngành lƣới truyền tải điện, phù hợp với quy mơ doanh nghiệp đại chúng, mơ hình Cơng ty kinh tế có sự quản lý của Nhà nƣớc. Có phù hợp mới phát huy đƣợc hết giá trị
69
thông tin kế tốn quản trị mang lại, góp phần quản lý hiệu quả và quản trị mục tiêu của Doanh nghiệp.
Thứ ba: Phù hợp trong mối quan hệ giữa lợi ích đạt đƣợc và nguồn lực bỏ ra để thực hiện quản trị. Về nguyên tắc luôn tiết giảm nguồn lực tuy nhiên vẫn phải đảm bảo quản trị có hiệu quả. Xây dựng hệ thống kế tốn quản trị phù hợp với mục tiêu quản lý đề ra, đầu tƣ về nhân lực và kinh tế hợp lý, tránh cồng kềnh phức tạp, khó triển khai mà chi phí phát sinh lớn.
Thứ tƣ, Kết hợp một cách hài hoà giữa việc thu thập, xử lý thông tin giữa KTQT với KTTC. Tại Việt Nam, các DN tổ chức mơ hình QTCP kết hợp với KTTC là phù hợp. Việc tổ chức thu thập thông tin ban đầu là rất cần thiết và phải đƣợc đơn vị thiết kế phù hợp và khoa học, phục vụ hiệu quả cho công tác của cả hai phân hệ kế toán trên.
Thứ năm, Hồn thiện tổ chức QTCP chi phí phải phù hợp với đặc điểm tình hình hoạt động SXKD, phân loại chi phí và kiện tồn cơ chế tài chính của Cơng ty.
Thứ sáu, Tổ chức QTCP phải ứng dụng mạnh mẽ các công cụ hỗ trợ của công nghệ thông tin hiện đại, khai thác hiệu quả bộ máy kế toán hiện hành. Tiến hành phân cấp phân nhiệm rõ ràng cho các cá nhân, bộ phận trong việc thu nhận, xử lý và cung cấp thơng tin, có sự kết nối chặt chẽ giữa các bộ phận để đảm bảo thông tin thông suốt, đáng tin cậy. Để thực hiện đƣợc yêu cầu này, Công ty phải căn cứ vào quy mô hiện tại và định hƣớng phát triển mở rộng SXKD cũng nhƣ khả năng và năng lực cán bộ quản lý; xác định cơ chế tài chính và phân cấp quản lý tài chính trong từng giai đoạn để tổ chức có hiệu quả.
4.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả hồn thiện kế tốn quản trị chi phí sản xuất kinh doanh
Sau khi tìm hiểu, nghiên cứu và phân tích thực trạng kế tốn quản trị chi phí tại Cơng ty Dịch vụ kỹ thuật Truyền tải điện, tôi xin đề xuất một số giải
70
pháp hồn thiện kế tốn quản trị chi phí tại cơng ty trên các khía cạnh sau: Hồn thiện phân loại chi phí
Hồn thiện việc xây dựng định mức và lập dự tốn chi phí Hồn thiện phân tích biến động chi phí để kiểm sốt chi phí
Hồn thiện phân tin thơng tin chi phí phục vụ cho việc ra quyết định kinh doanh
4.2.1. Hồn thiện phân loại chi phí
Bên cạnh đó, Cơng ty cần bổ sung thêm cách phân loại mới: chi phí kiểm sốt đƣợc và chi phí khơng kiểm sốt đƣợc.
Chi phí kiểm sốt đƣợc là những chi phí mà ở một cấp quản lý nào đó, ngƣời quản lý xác định đƣợc chính xác mức phát sinh của nó trong kỳ, đồng thời, họ cũng có thẩm quyền quyết định về sự phát sinh của nó.
Chi phí khơng kiểm soát đƣợc là những chi phí mà nhà quản trị khơng thể dự đốn chính xác mức phát sinh của nó trong kỳ hoặc khơng có đủ thẩm quyền để ra quyết định về loại chi phí này.
Việc xác định chi phí nào là chi phí kiểm sốt đƣợc, chi phí khơng kiểm sốt đƣợc là một vấn đề quan trọng đối với nhà quản trị, giúp nhà quản trị hoạch định đƣợc ngân sách chi phí chính xác tạo điều kiện hạn chế tình trạng bị động về vốn và phân cấp trách nhiệm quản lý. Với những đặc điểm trên của chi phí kiểm sốt đƣợc và chi phí khơng kiểm sốt đƣợc, để tăng cƣờng chi phí kiểm sốt đƣợc nhà quản trị cần phải phân cấp quản lý chi tiết, rõ ràng hơn về những chi phí gián tiếp, chi phí trực tiếp đối với từng trung tâm chi phí.
4.2.2. Hồn thiện việc xây dựng định mức và lập dự tốn chi phí
Xây dựng định mức
Rà sốt tồn bộ hệ thống định mức kinh tế kỹ thuật, tổ chức phân loại, đánh giá, điều chỉnh định mức kế hoạch giữa các Trung tâm
71
Định mức giao khoán tại các vùng miền, địa bàn đặc thù Định mức Vật liệu
Định mức Lắp đặt, hiệu chỉnh lƣới truyển tải điện, quy chế hội nghị, khánh tiết, tiếp khách đối với từng phòng ban…
Hồn thiện dự tốn chi phí
Lập dự tốn hiện nay đang sử dụng dự toán tĩnh và lập cho cả năm kế hoạch. Để quản lý thực sự có hiệu quả, Cơng ty nên từng bƣớc lập dự toán chi tiết hơn.
Ban đầu là lập dự toán tĩnh nhƣng chia nhỏ kỳ lập dự toán theo tháng, theo quý. Điều này giúp cho Ban lãnh đạo có thể thay đổi những quyết sách kinh doanh nhạy bén hơn, tránh việc hƣớng theo hoàn thành mục tiêu đã đề ra từ đầu năm tuy nhiên lại xa rời xu hƣớng biến động của thị trƣờng trong nƣớc và thế giới. Chia nhỏ kỳ lập dự toán giúp kế hoạch và thực tế sát lại gần hơn, giúp cho các công tác chuyển bị nguồn lực, trang thiết bị phục vụ dịch vụ cung cấp kinh doanh đƣợc chủ động và kịp thời.
Hƣớng tới lập dự toán linh hoạt, thực tế cho thấy các hoạt động kinh tế diễn ra theo có tính chu kỳ , lập dự tốn chi phí linh hoạt cho từng mức độ sản lƣợng phát sinh theo từng thời điểm, cao điểm là mùa hè, nhằm dự kiến chi phí cho các mức hoạt động khác nhau để có thể chủ động đƣợc về nguồn nhân lực cũng nhƣ trang thiết bị, đồng thời là cơ sở để so sánh với mức độ sản lƣợng thực tế sau khi dịch vụ cung cấp để nâng cao khả năng kiểm soát chi phí nhiều mức độ sản lƣợng đó. Trên cơ sở phân loại chi phí kinh doanh theo cách ứng xử của chi phí, thực hiện lập dự tốn chi phí kinh doanh linh hoạt có điều chỉnh.
Trên cơ sở dự toán sản lƣợng, doanh thu, kế toán thực hiện lập dự toán giá vốn, dự toán giá vốn hàng bán và quản lý doanh nghiệp
72
Bảng 4.1: Dự tốn linh hoạt chi phí biến đổi theo các nhân tố ảnh hƣởng đối với loại hình lắp đặt, thí nghiệm
Tháng 1 năm 2022 Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu Dự toán tĩnh Thực tế Dự toán linh hoạt Nhân tố ảnh hƣởng 1. Doanh thu 100,000 120,000 2. Số lƣợng nhân viên 50 40 Chịu ảnh hƣởng 1. Giá vốn hàng bán 98,000 105,000 107,800 2. Chi phí QLDN 50 52 55
Các nhân tố ảnh hƣởng tới công tác lập dự tốn chi phí biến đổi bao gồm: sản lƣợng truyền tải điện, số lƣợng kỹ sƣ, công nhân ... Một khoản chi phí có thể chịu ảnh hƣởng của một hoặc nhiều nhân tố
Chi phí vật liệu, xăng dầu vận chuyển, chi phí dịch vụ mua ngoài chịu ảnh hƣởng của nhân tố khách quan về giá thị trƣờng, biến động bên ngồi. Chi phí lƣơng và trích theo lƣơng chịu ảnh hƣởng bởi số lƣợng nhân viên trong từng kỳ.
Công thức chung khi lập dự toán linh hoạt:
Dự toán linh hoạt = Dự toán tĩnh x Mức độ hoạt động thực tế nhân tố A (4.1) Mức độ dự toán tĩnh nhân tố A
Đối với một chỉ tiêu bị ảnh hƣởng bởi nhiều nhân tố, thì dự tốn linh hoạt của chi tiêu đó bằng tổng hợp ảnh hƣởng các các nhân tố.
Đối với các khoản mục chi phí cố định cịn lại, sử dụng định mức và dự toán tĩnh để dự báo số liệu
73
4.2.3. Hồn thiện việc phân tích biến động chi phí để kiểm sốt chi phí
Mục tiêu của phân tích biến động chi phí là các báo cáo quản trị. Báo cáo quản trị chi phí phải thể hiện đƣợc xu hƣớng biến động theo khía cạnh thời gian của thơng tin, trong đó chia làm 2 loại báo cáo phân tích quá khứ và báo cáo dự báo tƣơng lai.
Báo cáo quá khứ: phản ánh thông tin quản trị trung thực khách quan, đầy đủ thông tin về các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, đảm bảo nguyên tắc có thể so sánh đƣợc và có tính trọng yếu của kế tốn. Các thơng tin phản ánh q khứ là một trong những thông tin giúp nhà quản trị nắm bắt đƣợc hiện tại và ra quyết định trong tƣơng lai. Về báo cáo quá khứ, Công ty cần đẩy nhanh tốc độ hoàn thành các báo cáo sản lƣợng tiêu thụ, cơng trình hồn thành báo cáo kết quả kinh doanh, trên cơ sở đó, kế tốn thực hiện ghi nhận và phân bổ chi phí kịp nhu cầu thông tin của Ban lãnh đạo Công ty. Từ khảo sát thực tế, tơi nhận thấy có 2 đầu việc khiến cho việc quyết tốn báo cáo chậm chễ đó là:
o Phịng Tài chính và Kế tốn tách nguồn và viết hóa đơn cho các cơng ty con thơng thƣờng là giữa tháng sau
o Việc quyết toán quỹ tiền lƣơng hàng quý cũng chậm trễ do mất nhiều thời gian từ lúc có kết quả kinh doanh đến khi tính tốn và phê duyệt tiền lƣơng hiệu quả.
Để cải thiện đƣợc vấn đề này, cần có sự chỉ đạo quyết liệt từ Ban lãnh đạo buộc phải thay đổi lại quy trình vận hành, tối giản các bƣớc và thời gian trễ, cũng nhƣ có sự phối hợp hợp tác từ các Ban/ phịng liên quan.
4.2.4. Hồn thiện phân tích thơng tin chi phí phục vụ cho việc ra quyết định kinh doanh
4.2.4.1. Phân tích mối quan hệ chi phí – sản lượng - lợi nhuận
Phân tích mối quan hệ chi phí – sản lƣợng – lợi nhuận, giúp các nhà quản trị đƣa ra quyết định kinh doanh ngắn hạn xem có nên chấp nhận ký hợp
74
đồng hay không. Đối với Cơng ty, việc phân tích này hỗ trợ rất nhiều trong cơng tác đàm phán, có nên đầu tƣ vật chất, đảm bảo thời hạn hoàn thành tiến độ cơng trình hay khơng.
Bổ sung phân tích chi phí từ quản trị rủi ro, rủi ro đến từ nhiều nguồn khác nhau bao gồm trách nhiệm pháp lý, rủi ro tín dụng, tai nạn, nguyên nhân