Đối với cơ quan quản lý quỹ

Một phần của tài liệu Hiệu quả đầu tư quỹ bảo hiểm xã hội tại việt nam (Trang 146 - 200)

5.2.1 .Xây dựng sứ mệnh và mục tiêu đầu tư của quỹ BHXH

5.3. Kiến nghị

5.3.2. Đối với cơ quan quản lý quỹ

- Nghiên cứu kiện tồn bộ máy và quy trình triển khai hoạt động đầu tư quỹ nhất là việc thu hút những nhân sự có trình độ chun mơn, kinh nghiệm trong hoạt động quản lý đầu tư quỹ;

136

- Nghiên cứu việc áp dụng các mơ hình định lượng như mơ hình DEA để đánh giá hiệu quả hoạt động của các bộ phận quản lý đầu tư quỹ, từng bước mở rộng các yếu tố đầu vào và đầu ra của mơ hình để tăng ý nghĩa của kết quả chạy. Đối với các bộ phận có hiệu quả kỹ thuật thấp cần kịp thời đánh giá nguyên nhân và có biện pháp khắc phục;

- Nghiên cứu sử dụng mơ hình Tobit để xác định thêm các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các bộ phận quản lý đầu tư quỹ, qua đó tiến hành điều chỉnh các yếu tố cho phù hợp để tăng cường hiệu quả hoạt động đầu tư quỹ;

- Thường xuyên tổ chức các chương trình đào tạo trong và ngồi nước để bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, kiến thức cho các cán bộ làn công tác đầu tư quỹ tiệm cận với các quốc gia trong khu vực;

- Bố trí các điều kiện về cơ sở vật chất để bộ phận quản lý đầu tư quỹ có thể phát huy tối đa hiệu quả hoạt động.

137

KẾT LUẬN

Luận án đã hệ thống hóa các khái niệm và các nghiên cứu liên quan đến hiệu quả đầu tư quỹ nói chung, quỹ BHXH nói riêng, các nhân tố ảnh hưởng và mơ hình đánh giá hiệu quả đầu tư quỹ. Trên cơ sở dữ liệu thu thập, kết quả phân tích và kiểm định mơ hình, đã thu được kết quả như sau:

Thứ nhất, đánh giá về hiệu quả tài chính của hoạt động đầu tư quỹ BHXH trong giai đoạn 2008-2018

Hệ số phản ánh tỷ lệ tài sản rủi ro/ tài sản phi rủi ro của danh mục đầu tư quỹ đã có sự điều chỉnh giảm rõ rệt và đã giảm hơn mười lần trong vòng 11 năm qua, từ mức 1,74 vào năm 2008 xuống mức 0,2 vào năm 2014 và giữ ổn định từ đó đến nay. Điều đó phản ánh khẩu vị chấp nhận rủi ro trong hoạt động đầu tư quỹ BHXH đã thay đổi và mức độ rủi ro của danh mục đầu tư quỹ BHXH đã giảm rõ rệt.

Tỷ lệ lợi tức trên vốn đầu tư bình qn năm về cơ bản có sự ổn định, nhưng nhìn chung vẫn tương đối thấp nếu tính đến yếu tố lạm phát. Một số giai đoạn, Quỹ BHXH có lãi suất thực âm do tỷ lệ lãi đầu tư thấp hơn chỉ số lạm phát. Giai đoạn 2014-2018, lãi suất đầu tư bình quân hằng năm của quỹ BHXH hầu hết đều cao hơn các chỉ số kinh tế vĩ mô như chỉ số giá tiêu dùng CPI và tốc độ tăng tổng sản phẩm quốc nội, tuy nhiên mức chênh lệch có xu hướng ngày càng bị thu hẹp. Đến năm 2018, lãi suất đầu tư bình quân trong năm của quỹ đã thấp hơn GDP cùng năm.

Thứ hai, bộ phận quản lý hoạt động đầu tư vào 04 loại tài sản đầu tư của quỹ gồm: mua trái phiếu chính phủ, tiền gửi có kỳ hạn tại các ngân hàng, đầu tư dự án trọng điểm và tiền gửi không kỳ hạn đã được đánh giá hiệu quả kỹ thuật từng bộ phận từng năm trong giai đoạn 2008-2018.

Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng: trong giai đoạn 2008-2018, xét tương quan giữa 4 tài sản đầu tư thì bộ phận quản lý đầu tư tiền gửi có kỳ hạn vào

138

các ngân hàng thương mại có hiệu quả kỹ thuật trung bình cao nhất. Ngược lại, bộ phận quản lý đầu tư tiền gửi khơng kỳ hạn có hiệu quả kỹ thuật trung bình thấp nhất.

Ngoại trừ bộ phận quản lý tiền gửi không kỳ hạn, hiệu quả kỹ thuật của hoạt động đầu tư vào cả 3 loại tài sản cịn lại có xu hướng giảm trong những năm gần đây.

Thứ ba, Luận án kiểm định các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kỹ thuật của các bộ phận quản lý hoạt động đầu tư quỹ BHXH vào các loại tài sản đầu tư trong giai đoạn 2008-2018.

Kết quả nghiên cứu khẳng định rằng: ảnh hưởng của các biến CPI, GDP đến hiệu quả kỹ thuật của hoạt động đầu tư quỹ BHXH khơng có ý nghĩa thống kê.

Biến ManageCost (Chi phí quản lý hoạt động đầu tư quỹ) có ảnh hưởng thuận chiều đến hiệu quả kỹ thuật của hoạt động đầu tư quỹ. Nhân tố chi phí quản lý hoạt động của từng bộ phận quản lý đầu tư quỹ là nhân tố chủ quan, có tính nội tại của tổ chức quản lý quỹ. Việc điều chỉnh theo hướng tăng cường chi phí quản lý, chi phí cơng nghệ, đãi ngộ cho các bộ phận có hiệu quả kỹ thuật thấp sẽ giúp nâng cao hiệu quả kỹ thuật chung của hoạt động đầu tư quỹ.

Biến FundSize (quy mơ quỹ) có ảnh hưởng ngược chiều đến hiệu quả kỹ thuật của hoạt động đầu tư quỹ. Đây là nhân tố có thể dự đốn trước được. Các cơ quan quản lý cần có kế hoạch tồn diện đảm bảo duy trì và nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tư quỹ khi quy mô quỹ ngày càng lớn hơn.

* Giới hạn nghiên cứu và hƣớng nghiên cứu tiếp theo

Giới hạn của Luận án và định hướng cho các nghiên cứu tiếp theo bao gồm:

139

Thứ nhất, nghiên cứu này chỉ thực hiện đánh giá hiệu quả kỹ thuật của các bộ phận quản lý hoạt động đầu tư quỹ BHXH Việt Nam. Khả năng tổng quát hóa sẽ cao hơn nếu lặp lại tại một số quỹ đầu tư trong nước. Đây chính là một hướng cho các nghiên cứu tiếp theo.

Thứ hai, do hạn chế về dữ liệu nên nghiên cứu chưa đánh gía được sự tác động của một số nhân tố như năng lực quản lý, ứng dụng công nghệ thông tin đến hiệu quả kỹ thuật của các bộ phận quản lý hoạt động đầu tư quỹ. Đây là một hướng khác cho các nghiên cứu tiếp theo.

140

DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

1. Trịnh Sơn Hồng (2020), Hoạt động đầu tư tăng trưởng quỹ Bảo hiểm

xã hội: đặc điểm và nguyên lý, Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, số 573 - 9/2020, trang 91-93.

2. Trinh Son Hong (2020), A two-stage DEA model to evaluate the overall performance of Viet Nam’s insurance market, REVIEW of FINANCE,

Vol. 3, Issue 4, 2020.

3. Trịnh Sơn Hồng (2020), Bài học kinh nghiệm đầu tư quỹ bảo hiểm xã hội tại một số quốc gia, Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, số

141

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Mai, T. C. (2013). Hiệu quả hoạt động đầu tư của các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam. Luận án tiến sĩ, Trường Đại học kinh tế quốc dân . 2. Thản, N. T. (2004). Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư từ quỹ BHXH ở Việt Nam. Luận án tiến sĩ. Trường Đại học cơng đồn .

3. Thịnh, T. Q. (2015). Hoàn thiện quản lý thu bảo hiểm xã hội tại bảo hiểm xã hội tỉnh Bắc Ninh. Luận án tiến sĩ. Trường Đại học lao động xã hội . 4. Thúy, T. T. (2015). Quản lý thu bảo hiểm xã hội tại bảo hiểm xã hội Hà Nội. Luận án tiến sĩ. Đại học cơng đồn .

5. Trí, N. H. (2006). Quỹ bảo hiểm xã hội và một số vấn đề về bảo toán, phát triển quỹ bảo hiểm xã hội. Luận án tiến sĩ. Trường đại học lao động xã

hội .

6. Sinh, Đ. V. (2005). Hoàn thiện quản lý quỹ bảo hiểm xã hội ở Việt Nam.

Luận án tiến sĩ. Trường Đại học kinh tế quốc dân .

7. WB. (2012). Việt nam: Phát triển một hệ thống bảo hiểm xã hội hiện đại

– Những thách thức hiện tại và các phương án lựa chọn cho cải cách trong tương lai.

TÀI LIỆU TIẾNG ANH

8. Aashka Thakkar, R. S. (April 2019). A Study on Selected Equity Mutual Funds schemes using Data Envelopment Analysis Approach. International Journal for Research in Engineering Application & Management (IJREAM), Vol-05, Issue-01, .

9. Antonella Basso, a. S. (2001). A data envelopment analysis approach to measure the mutual fund performance. European Journal of Operational Research, Volume 135, Issue 3 , 477-492.

142

10. B.P.S.Murthi, Y. K. (1997). Efficiency of mutual funds and portfolio performance measurement: A non-parametric approach. European Journal of

Operational Research, Volume 98, Issue 2 , 408-418.

11. Boender, C. A. (1998). Modelling and management of assets and liabilities

of pension plans in The Netherlands.In W.T.Ziemba & J.M. Mulvey. World Wide Asset and Liability Modeling. Cambridge: Cambridge University Press.

12. Clive Bailey, J. T. (2006). Social Security in Africa: A Brief Review.

Journal of Aging & Social Policy (Vol.14).

13. Committee on Social Insurance of the American Academy of Actuaries. (1998). Social Insurance.

14. Darid, l. (1992). Issues in Pension Funding. . Routledge. London and

New York.

15. Davis, E. (1995). Pension Funds,Retirement-Income Security and Capital Market-An International Perspective. Clarendon Press,Oxford.

16. Deng Chao, a. Y. (2007). Performance of Mutual Funds on Dynamic DEA. 1-111-117.

17. Ding, W. (2002). Evaluation of Mutual Funds Performance Based on Data Envelopment Analysis Model. 398-101.

18. Dr. R.Siva Rama Prasad, H. D. (n.d.). A Study on Performance Evaluation of Select Mutual Fund Schemes:An operational Research Approach. IOSR Journal of Business and Management (IOSR-JBM), Volume 19, Issue 12. Ver. VII , 69-72.

19. Estelle James, G. F. (l999). Mutual funds and institutional investments

what is the most efficient way to set up individual accounts in a social

security system.

20. Fangfang Wei, Y. L. (2011). Study on the Evaluation Model of the Investment Efficiency of Real Estate Industry Based on Super Efficiency DEA.

143

21. Feldstein, M. &. (2002). "Social security," Handbook of Public Economics, in: A. J. Auerbach & M. Feldstein (ed.), Handbook of Public Economics, edition 1, volume 4, chapter 32.

22. Fethi, &. J. (2000). Evaluating the Technical Efficiency of Turkish Commercial Banks: An Application of DEA and Tobit Analysis. The International DEA Symposium, University of Queensland Australia .

23. Gregariou G. N., S. K. (2004). Hedge fund performance appraisal using data envelopment analysis. European Journal of Operational Research . 24. Gregorio Impavidoa, R. O. (2008). Improving the Investment Performance of Public Pension Funds: Lessons for the Social Insurance Fund of Cyprus from the Experience of Four OECD Countries (Vols. Vol. 2, No.

2,). Cyprus Economic Policy Review.

25. Hoang Viet Tran, N. A. (2014). Assessment the Social Insurance in Vietnam. Case Studies Journal.

26. Ibrahim, N. M. (2016). Factors influencing small and medium enterprises’ performance. International Journal of Commerce and

Management .

27. ILO. (2013). Innovations in extending social insurance coverage to independent workers.

28. ILO. (2001). Social security: Issues, challenges and prospects.

29. Irwin, E. (1981). Taxation and Corporate Pension Policy.Journal of

Finance.

30. Jialing, M. (2005). Analysis and prevention on the investment risk of the

National Social Security Fund in our country. Sichuan daxue.

31. jie, J. (2007). Woguo shehui yanglao baoxian jijin touzi zuhe fenxi.

144

32. John Geanakoplos, O. S. (1997). Would a Privatized Social Security System Really Pay a Higher Rate of Return? National Bureau of Economic

Research.

33. John Jiles, D. W. (2013). Expanding social insurance coverage in Urban

China. Policy Research working paper. WB POLICY RESEARCH

WORKING PAPERS.

34. Kirigia, J. M. (2013). Technical and scale efficiency of public community

hospitals in Eritrea: an exploratory study. Health Economics Review .

35. Kontodimopoulos, N. (2007). The effect of environmental factors on technical and scale efficiency of primaryhealth care providers in Greece.

Cost Effectiveness and Resource Allocation volume 5, Article number 14 . 36. Liangshuo. (2018). Research on the investment and operation mechanism of social endowment insurance fund in China. Lanzhou University

of Finance and Economics.

37. Lintner, J. (1965). SECURITY PRICES, RISK, AND MAXIMAL GAINS FROM DIVERSIFICATION. The Journal of Finance .

38. M. Premachandra, J. Z. (2012). Best-Performing US Mutual Fund Families from 1993 to 2008: Evidence from a Novel Two-Stage DEA Model for Efficiency Decomposition. Journal of Banking & Finance, 36 , 3302–3317.

39. M.R. Morey, R. C. (1998). Mutual fund performance appraisals: a multi- horizon perspective with endogenous benchmarking, Omega. The

International Journal of Management Science vol. 27 .

40. Marina Dimitrijević, G. O. (2005). Funding social insurance. Law and

Politics Vol. 3, No 1.

41. Markowitz, H. M. (1952). Portfolio selection. Journal of Finance.

42. Meaney, K. (2015). Vote Management and the Social Insurance Fund.Irish Government Economic and Evaluation Service. pp 32.

145

43. Michele Boldrin, J. J. (1999). The future of pension systems in Europe:A

reappraisal. Economic Policy, Oxford University Press.

44. Mossin, J. (1966). Equilibrium in a Capital Asset Market. The

Econometric Society , 768-783.

45. Park, S. (2014). Analyzing the efficiency of small and medium-sized enterprises of a national technology innovation research and development program. SpringerPlus volume 3, Article number: 403 .

46. Peter Diamond, J. G. (1999). Social security investment in equities:the linear case[C]. NBER Working Paper.Cambridge Mass: National Bureau of

Economic Research.

47. Raphael, G. (2013). Bank-specific, industry-specific and macroeconomic

determinants of bank efficiency in Tanzania: A two stage analysis. European

Journal of Business and Management.

48. Ruiyue Lin, Z. C. (2017). Dynamic network DEA approach with diversification to multi-period performance evaluation of funds. OR Spectrum

volume 39 , 821–860.

49. Sharpe, W. F. (1964). CAPITAL ASSET PRICES: A THEORY OF MARKET EQUILIBRIUM UNDER CONDITIONS OF RISK. The Journal of

Finance .

50. Stiglitz, P. R. (1999). Rethinking Pension Reform: Ten Myths About Social Security Systems. Presented at the conference on"New Ideas About Old

Age Security", The World Bank, Washington, D.C .

51. Tsolas, I. (2014). Precious metal mutual fund performance appraisal using DEA modeling. Resources Policy, Volume 39 , 54-60.

52. Vassilios Babalos, M. D. (2012). Rating Mutual Funds Through an Integrated DEA-based Multicriteria Performance Model: Design and Information Content. Technical University of Crete, Working Paper 2 .

146

53. X.Zhang, N. C. (2007). Generalized DEA model of fundamental analysis and its application to portfolio optimization. Journal of Banking & Finance, Volume 31, Issue 11 , 3311-3335.

54. XiaoJing, J. (2014). Study on the Performance of Old – Age Insurance Based on DEA. Southwest Jiaôtng University.

55. Xiudi, Z. (2006). Zui you zichan zuhe moxing zai shehui baoxian jijin touzi zhong de yingyong. Huanan ligong daxue.

56. Ye caixia, s. j. (2003). Shebao jijin rushi fengxian guanli . Li kexue

wenzhai.

57. Yen, B. (2013). Measuring efficiency of Australian superannuation funds using data envelopment analysis. Flinders University .

58. Yermo, F. S. (2010). Options to Improve the Governance and Investment of Japan’s Government Pension Investment Fund. SSRN Electronic Journal . 59. Zhang lin, w. (2005). Lun woguo yanglao baoxian jijin de touzi yu jianguan. Caijing lilun yu shijian.

INTERNET

60. http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/tien-te-bao-hiem/2017-06-28/dau-tu- va-tang-truong-quy-bhxh-dam-bao-an-toan-co-lai-44903.aspx

61. https://laodong.vn/cong-doan/cong-tac-dau-tu-quy-bhxh-duoc-thuc-hien-an- toan-hieu-qua-735080.ldo

PHỤ LỤC 1

PHIẾU PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA A. Giới thiệu về phỏng vấn

Xin chào Ơng/Bà. Tên tơi là Trịnh Sơn Hồng, là nghiên cứu sinh Trường ĐH Kinh tế, ĐHQGHN, hiện tôi đang thực hiện luận án: Hiệu quả đầu tư quỹ BHXH Việt Nam. Qua nghiên cứu này, tơi muốn tìm hiểu một số thông tin về thực trạng đầu tư, hiệu quả đầu tư, các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả đầu tư của quỹ BHXH Việt Nam.

Xin phép ông/bà khoảng 60 phút để trao đổi. Những thơng tin của Q ơng/bà là cơ sở đóng góp rất quan trọng vào kết quả luận án của tôi. Rất mong nhận được sự ủng hộ của ông/bà với đề tài. Mọi thông tin ông/bà cung cấp sẽ chỉ phục vụ duy nhất cho việc nghiên cứu khoa học.

B. Thông tin chung

Họ tên: Điện thoại: Chức vụ:

Cơ quan cơng tác:

C. Nội dung chính

1.Ơng/Bà cho biết quan điểm của mình về hiệu quả hoạt động đầu tư quỹ BHXH?

………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 2. Ơng/Bà có thể khái quát về hiệu quả hoạt động đầu tư của quỹ BHXH? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………

3. Ông/Bà đánh giá về hiệu quả và nguyên nhân tồn tại của hoạt động đầu tư BHXH hiện này?

………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 4. Ông/Bà cho biết những nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động đầu tư quỹ BHXH tại Việt Nam?

………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 5. Ông/Bà cho biết mức độ phù hợp khi sử dụng các biến trong mơ hình DEA: 1: Rất khơng cần thiết, …………, 5: rất cần thiết

Ký hiệu biến

Tên biến Mức độ cần thiết sử dụng biến trong mơ hình

1 2 3 4 5

Đầu vào

X1 Số tiền đầu tư vào tài sản đầu tư

X2 Chi phí quản trị hoạt động đầu tư vào tài sản đầu tư X3 Độ lệch chuẩn

X4 Tổng tài sản đầu tư

Đầu ra

Y1 Lợi tức thu được từ tài sản đầu tư

Một phần của tài liệu Hiệu quả đầu tư quỹ bảo hiểm xã hội tại việt nam (Trang 146 - 200)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(200 trang)