Kết luận chƣơng 3

Một phần của tài liệu Đảm bảo quyền lợi của con cái khi cha mẹ ly hôn theo pháp luật việt nam (Trang 89 - 96)

Việc áp dụng luật HN&GĐ năm 2014 đi vào thực tiễn trong cuộc sống đã đem lại nhiều hiệu quả và có nhiều định hướng mới mẻ hơn so với luật HN&GĐ năm 2000. Tuy nhiên song hành với những ưu điểm thì cũng có rất nhiều hạn chế bất cập mà tồn đọng từ luật trước đó đồng thời qua q trình thực tiễn cũng tìm ra được những bất cập mới mà trong q trình xử lý gây khơng ít khó khăn cho bộ máy tiến hành tố tụng. Chương 3 này, tác giả muốn đưa ra những định hướng nhằm hoàn thiện quy định của pháp luật Việt Nam về việc đảm bảo quyền lợi của con cái khi cha mẹ ly hôn. Đặc biệt hơn, nhìn nhận những ưu điểm mà luật có được và xem xét mặt hạn chế bất cập trong thực tiễn giải quyết

82

các vụ liên quan đến con cái khi cha mẹ ly hôn, tác giả đã đưa ra những giải pháp hữu ích về mặt lập pháp cùng với các giải pháp hoàn thiện bộ máy tố tụng, cơ quan kiểm tra giám sát thi hành án và toàn dân của cả nước để cùng nâng cao sớm sửa đổi bổ sung luật định sao cho phù hợp với thực tế hoàn cảnh hiện tại và cũng nhằm phổ biến pháp luật về đảm bảo quyền lợi của con cái khi cha mẹ ly hơn đến mỗi gia đình của đất nước Việt Nam.

83

PHẦN KẾT LUẬN

“Đảm bảo quyền lợi của trẻ em” là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu ở mỗi đất nước, bởi ”Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai” - đây là câu nói mang đầy đủ ý nghĩ về trẻ em. Mọi đứa trẻ đều ngây thơ như một tờ giấy trắng, lại rất dễ bị tổn thương nên cần được nâng niu, yêu thương, cần được khuyến khích cho chúng can đảm hơn trong cuộc sống, được thoải mái vui chơi, học tập, không âu lo, buồn tủi. Trước những thách thức to lớn khiến trẻ em bị kiềm hãm, khó phát triển và cũng là nạn nhân của các cuộc khủng hoảng kinh tế, đói nghèo, bệnh tật hay thậm chí là tệ nạn xã hội… Đối với những thách thức đó, thế giới đã tạo ra những thay đổi tạo cơ hội cho trẻ em phát triển. Bằng cách là các nước trên thế giới đã liên kết với nhau đặt ra các quyền lợi dành cho trẻ em hay nói cách khác là tạo nên những phúc lợi cho quyền trẻ em. Đặc biệt đối với nước Việt Nam, quyền lợi cho trẻ em luôn được Đảng, nhà nước chú ý quan tâm và tạo ra được những kết quả tương đối khả quan. Một trong những thành công của nước ta là ban hành ra các văn bản quy phạm pháp luật, trong đó cơ bản có chứa đựng các nguyên tắc các quy định nhằm đảm bảo được quyền lợi của trẻ em như Hiến pháp, Bộ luật dân sự, Luật HN&GĐ, Luật Trẻ em , Luật phịng chống bạo lực gia đình, … Tuy nhiên, vấn đề khi cha mẹ ly hôn việc đảm bảo quyền lợi cho trẻ mặc dù cũng đã được nhà nước quan tâm cụ thể hóa bằng các điều luật, song sau khi nghiên cứu về đề tài “Đảm bảo quyền lợi của con cái khi cha mẹ ly hôn” tôi nhận thấy rằng việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật cùng với những thực tiễn trong quá trình thực thi luật đã gặp phải nhiều tình huống bất cập khó xử lý triệt để.

Bằng sự nghiên cứu của mình, luật văn này trước hết là tính xác lập quyền của con cái khi cha mẹ ly hôn những quy định pháp luật về quyền của con và nghĩa vụ của cha mẹ khi ly hơn có, những ngun tắc thực thi nhằm đảm bảo quyền của con cái khi cha mẹ ly hôn đồng thời đưa ra các chế tài xử lý các vi phạm của cha mẹ khi chậm thực hiện hoặc trốn tránh nghĩa vụ của mình khi ly hôn trong thời buổi hiện nay. Tiếp theo luận văn còn chỉ ra được sự phát triển tiến bộ trong việc đảm bảo quyền lợi của con cái khi cha mẹ ly hôn qua các thời

84

kỳ lịch sử và sự học hỏi của Việt Nam về pháp luật của một số quốc gia trên thế giới. Luận văn không chỉ chỉ ra các ưu điểm mà còn nêu ra một số vướng mắc bất cập, tồn đọng của pháp luật Việt Nam cùng với đó đưa ra các định hướng và giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật trong vấn đề đảm bảo quyền lợi của con cái khi cha mẹ ly hôn. Tôi thiết nghĩ rằng, việc đưa ra những định hướng và giải pháp hoàn thiện pháp luật trên sẽ giúp cơ quan xét xử, thi hành án giải quyết triệt để được các vụ án vụ việc liên quan đến đảm bảo quyền lợi cho trẻ, đồng thời nâng cao hiệu quả trong việc thực hiện các quy định về “Đảm bảo quyền lợi của con cái khi cha mẹ ly hôn” của pháp luật Việt Nam trong tương lai”

85

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A. Danh mục tài liệu Tiếng việt

1. Bộ Dân luật Nam Kỳ giản yếu (1883)

2. Bộ dân luật Sài Gòn (1972)

3. Bùi Minh Giang (2013), Quyền và nghĩa vụ của cha, mẹ sau khi ly hôn

theo pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa luật ĐH Quốc

Gia Hà Nội.

4. Bùi Thị Mừng (2011) , quyền kết hôn và ly hôn của phụ nữa Thái Lan

và Việt Nam nhìn từ góc độ so sánh luật, Tạp chí luật học số 2/2011.

5. Chi cục Thi hành án dân sự quận Long Biên (2020), quyết định thi

hành án số 416 ngày 06/3/2020, Hà Nội.

6. Chính phủ (1950), Sắc lệnh số 159-SL ngày 17/11 của Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hịa quy định về vấn đề ly hơn, Hà Nội.

7. Chính phủ (1950), Sắc lệnh số 97-SL ngày 22/5 của Chủ tịch nước Việt

Nam dân chủ cộng hòa sửa đổi một số quy lệ và chế định trong dân luật.

8. Chính phủ (2001), Nghị định số 70/2001/NĐ-CP ngày 03/10 quy định

chi tiết thi hành.

9. Chính phủ (2001), Nghị định số 87/2001/NĐ-CP ngày 21/11 về xử phạt

vi phạm hành chính trong lĩnh vực hơn nhân và gia đình, Hà Nội.

10. Chính phủ (2011), Nghị định 71/2011/NĐ-CP Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, Hà Nội.

11. Chính phủ (2013), Nghị định 110/2013/NĐ-CP quy định xử phạt hành chính lĩnh vực hơn nhân gia đình, Hà Nội.

12. Dân luật Bắc Kỳ (1931)

13. Hoàng Việt Trung Kỳ hộ luật (1936)

14. Lê nin (1981), Về một sự biếm họa Chủ nghĩa Mác, Toàn tập, Tập 30, NXB Tiến bộ, Matxcơva.

86

15. Lê nin (1981), Về quyền dân tộc tự quyết, Toàn tập, Tập 25, Nxb Tiến bộ, Matxcơva.

16. Lê Thu Trang (2012), Nguyên tắc bảo vệ quyền lợi chính đáng của vợ

và các con khi vợ chồng ly hôn theo luật Hơn nhân và gia đìnhViệt Nam năm 2000, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa luật ĐH Quốc Gia Hà

Nội.

17. Liên Hợp Quốc (1989), Công ước của Liên hợp quốc về quyền trẻ em. 18. Luật gia đình (1959)

19. Nguyễn Ngọc Điện (2002), Bình luận Khoa học Luật hơn nhân và gia

đình Việt Nam, Nxb Trẻ Tp. Hồ Chí Minh.

20. Ngô Thị Hậu (2014), Hậu quả pháp lý về quan hệ tài sản giữa vợ chồng khi ly hơn theo luật Hơn nhân gia đình năm 2000, Luận văn thạc

sĩ luật học, Khoa luật ĐH Quốc Gia Hà Nội.

21. Nguyễn Thế Long (2016), Nguyên tắc bảo vệ quyền lợi chính đáng của

vợ và các con khi vợ chồng ly hôn theo luật Hơn nhân gia đình năm 2014, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa luật ĐH Quốc Gia Hà Nội.

22. Nguyễn Thị Giang (2013), Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của con

khi cha mẹ ly hơn theo luật hơn nhân và gia đình năm 2000, Luận văn

thạc sĩ luật học, Khoa luật ĐH Quốc Gia Hà Nội.

23. Quốc hội (1946), Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, Hà Nội. 24. Quốc hội (1959), Luật Hôn nhân và gia đình, Hà Nội.

25. Quốc hội (1986), Luật Hơn nhân và gia đình, Hà Nội. 26. Quốc hội (2000), Luật Hơn nhân và gia đình, Hà Nội.

27. Quốc hội (2013), Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội.

28. Quốc hội (2014), Luật Hôn nhân và gia đình, Hà Nội. 29. Quốc hội (2014), Luật Thi hành án dân sự, Hà Nội. 30. Quốc hội (2015), Bộ luật Dân sự, Hà Nội.

31. Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội.

87

33. Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF), Báo cáo hàng năm về tình

trạng trẻ em trên thế giới.

34. Tòa án nhân dân cấp cao (2019), Bản án hơn nhân gia đình phúc thẩm

số 39/2019 ngày 5-12-2019, TP. Hồ Chí Minh.

35. Tòa án nhân dân quận Long Biên (2018), quyết định cơng nhận thuận

tình ly hơn và sự thỏa thuận của các đương sự số 85/2018/QĐST- HNGĐ ngày 05/3/2018, Hà Nội.

36. Tòa án nhân dân tối cao (1999), Công văn số 24/1999/KHXX ngày 17/3/1999 của tòa án nhân dân tối cao về giải đáp bổ sung một số vấn đề áp dụng pháp luật, Hà nội.

37. Tòa án nhân dân tối cao (2000), Nghị quyết số 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23/12 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của Luật HN&GĐ Việt Nam năm 2000, Hà Nội.

38. Tòa án nhân dân tối cao -Viện kiểm sát nhân dân tối cao -Bộ Tư pháp (2001), Thông tư liên tịch số: 01/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC- BTP ngày 03/01 hướng dẫn thi hành nghị quyết 35/2000/QH10 về việc thi hành Luật Hơn nhân và gia đình, Hà Nội.

39. Tịa án nhân dân tối cao- Viện kiểm sát nhân dân tối cao- Bộ Tư pháp (2016), Thông tư liên tịch số: 01/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC- BTP ngày 06/01/2016 hướng dẫn thi hành một số quy định của luật hơn nhân và gia đình, Hà Nội.

40. Trường Đại học Luật Hà Nội (2014), Giáo trình Luật HN&GĐ Việt

Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.

41. Viện ngôn ngữ học, Từ điển tiếng việt, NXB Đà N ng.

42. Vụ Tổng hợp - Tòa án nhân dân cấp cao (2016), Báo cáo tổng kết ngành tòa án năm 2016, Hà Nội.

43. Vụ Tổng hợp - Tòa án nhân dân cấp cao (2017), Báo cáo tổng kết ngành tòa án năm 2017, Hà Nội.

88

44. Vụ Tổng hợp - Tòa án nhân dân cấp cao (2018), Báo cáo tổng kết ngành tòa án năm 2018, Hà Nội.

45. Vụ Tổng hợp - Tòa án nhân dân cấp cao (2019), Báo cáo tổng kết ngành tòa án năm 2019, Hà Nội.

46. Vụ Tổng hợp - Tòa án nhân dân cấp cao (2020), Báo cáo tổng kết ngành tòa án năm 2020, Hà Nội.

B. Danh mục tài liệu tiếng Anh

47. The Civil Code of France

48. The Civil Code of Thailand

49. Family Law (2005), Serbia

50. Katharina Boele – Woelki, “Principles of European Family Law

Regarding Divorce and Maintenance Between Former Spouses”, p.13

51. The Civil Code of Japan (1986) 52. Russian Federal Family Law

Một phần của tài liệu Đảm bảo quyền lợi của con cái khi cha mẹ ly hôn theo pháp luật việt nam (Trang 89 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)