Định hƣớng hoàn thiện pháp luật Việt Nam về đảm bảo quyền lợi con

Một phần của tài liệu Đảm bảo quyền lợi của con cái khi cha mẹ ly hôn theo pháp luật việt nam (Trang 81 - 83)

3.1 Định hƣớng hoàn thiện pháp luật Việt Nam về đảm bảo quyền lợi con cái khi cha mẹ ly hôn con cái khi cha mẹ ly hơn

Xun suốt q trình lịch sử cho đến hiện nay nước Việt Nam đã có rất nhiều bước tiến mới trong cơng cuộc cải cách tư pháp. Trong pháp luật Việt Nam nói chung, luật HN&GĐ nói riêng bằng việc nghiên cứu học hỏi từ pháp luật nước ngoài, từ việc thay đổi dựa trên những kinh nghiệm thực tiễn trong quá trình áp dụng thì qua các lần sửa đổi luật đều có những bước tiến mới. Trong vấn đề đảm bảo quyền lợi của con cái khi cha mẹ ly hôn đối với luật HN&GĐ năm 2000, luật cơ bản đã xây dựng được một nền tảng pháp luật trong các quyền lợi của con trong quyền và nghĩa vụ của cha mẹ, bám sát nguyên tắc bảo vệ quyền lợi của bà mẹ và trẻ em xong để nói về một sự hồn chỉnh thì luật HN&GĐ năm 2000 sau khi đưa vào thực tiễn đời sống thì gặp vơ số bất cập. Sau luật HN&GĐ năm 2000 gặp nhiều khó khăn vướng mắc trong khâu giải quyết thì đến luật HN&GĐ năm 2014 ra đời đã phần nào giải quyết được một số bất cập của luật trước đó, đưa ra được một số điểm mới tuy nhiên trong vấn đề đảm bảo quyền lợi con cái vẫn cịn rất nhiều khó khăn vướng mắc. Nói về mặt ưu điểm, đảm bảo quyền lợi con trong phân chia tài sản chung của cha mẹ, hay đưa ra các cách xử lý vi phạm đối với những trường hợp cha mẹ trốn tránh nghĩa vụ… là những điểm mới so với luật trước đó là có thể nói đảm bảo quyền lợi cho trẻ được pháp luật càng ngày càng chú trọng quan tâm. Tuy nhiên khi nói đến ưu điểm thì cũng phải kể đến những tồn tại, bất cập mà luật HN&GĐ 2014 vẫn chưa giải quyết được và gây ra nhiều khó khăn trong quá trình thực hiện áp dụng hiện nay. Thứ nhất, đối tượng điều chỉnh trong việc đảm bảo quyền lợi của con cái khi cha mẹ ly hôn, luật đưa ra điều luật đảm bảo cho con chưa thành niên như hạn chế quyền cha mẹ với con chưa thành niên được quy định thành điều luật nhưng phần hạn chế quyền đối với con đã thành niên mất hành vi năng lực dân sự, con đã thành niên khơng có khả năng lao động và khơng có tài sản gì thì thường rất

74

ít hay khái niệm về con khơng có khả năng lao động và khơng có tài sản gì thì con chưa rõ ràng chính việc đó làm ảnh hưởng rất lớn đến đảm bảo quyền lợi của trẻ. Thứ hai nói đến vấn đề cấp dưỡng từ luật HN&GĐ năm 2000 đến luật HN&GĐ năm 2014 vấn đề này vẫn còn quá nhiều bất cập trong vấn đề mức cấp dưỡng, chúng ta đều biết vấn đề cấp dưỡng ảnh hưởng ra sao đến con trẻ, hay cịn nhiều nan giải trong quy trình “xem xét ý kiến nguyện vọng của con” mặc đủ tuổi trong hai luật năm 2000 và năm 2014 về độ tuổi lấy ý kiến đã có sự thay đổi nhưng việc thay đổi ấy mang đến quyền lợi gì cho trẻ thì thực tế là khơng thấy rõ,…. Và những bất cập khác nữa thì được nêu rất cụ thể trong phần 2.2.2 chương 2 của luận văn này. Do vậy, với mục đích nhằm đưa định hướng hồn thiện pháp luật trong vấn để đảm bảo quyền lợi của con cái khi cha mẹ ly hơn cần có những hướng khắc phục xây dựng ở các mặt sau:

- Định hướng đầu tiên, muốn hồn thiện pháp luật thì những giải pháp lập pháp sẽ là một khâu quan trọng để có những quy định, hướng dẫn cụ thể hơn làm sao trong mọi trường hợp cũng có thể thuận lợi giải quyết được tránh được các xung đột về luật, tránh được việc giải quyết chung chung từ khâu tịa án vì nếu khâu tịa án giải quyết chung chung trên giấy tương ứng với việc sang khâu thi hành án dân sự các chấp hành viên sẽ bị khó khăn trong khâu thi hành bản án, quyết định.

- Định hướng thứ hai, người làm công tác tố tụng (thẩm phán), người làm công tác kiểm tra, giám sát (kiểm sát viên) và người thi hành án (chấp hành viên) là những người mang trọng trách quan trọng do đó việc ngày càng cần phát triển về kĩ năng nghiệp vụ chuyên viên do vậy đào tạo nguồn nhân lực này cũng cần được quan tâm.

- Định hướng cuối cùng, giải pháp hồn thiện đối với chính quyền địa phương, cơ quan ban ngành, phương tiện thông tin đại chúng những người sát sao với người dân nhất thì phải ln cập nhật những điều mới văn bản mới trong vấn đề hơn nhân gia đình để sao cho mọi cha mẹ nào cũng cần phải biết luật, hiểu luật, tuân thủ theo pháp luật. Có xây dựng, có thực thi thì phải có tn thủ và chấp hành pháp luật điều này là điều cơ bản và cũng rất quan trọng để hoàn thiện

75

pháp luật, người dân ai cũng phải thực hiện điều này khi xã hội đang ngày càng văn minh và phát triển do vậy việc đảm bảo mỗi người cha người mẹ đều cần tuân thủ chấp hành pháp luật đặc biệt là khi ly hơn chính là phần nào đảm bảo được quyền lợi của con cái của họ, giảm áp lực tâm lý cho con, giúp con không bị ảnh hưởng trong vấn đề ly hôn của cha mẹ.

Một phần của tài liệu Đảm bảo quyền lợi của con cái khi cha mẹ ly hôn theo pháp luật việt nam (Trang 81 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)