Cơ quan lập pháp là cơ quan thực hiện chức năng lập pháp của một quốc gia là làm luật và sửa đổi luật. Lập pháp là một trong những chức năng vô cùng quan trọng của nhà nước, lập pháp được thực hiện bởi các cơ quan chuyên trách, thực hiện nghiên cứu soạn thảo hệ thống văn bản quy phạm pháp luật phù hợp với chủ trương hoạt động của nhà nước. Nhằm đảm bảo quyền lợi của con cái khi cha mẹ ly hôn cần thực hiện các giải pháp lập pháp sau để hoàn thiện pháp luật:
*Xây dựng văn bản hướng dẫn về luật HN&GĐ năm 2014
Thành công trong thời điểm áp dụng luật HN&GĐ năm 2000 là song hành với luật có những văn bản hướng dẫn thi hành luật. Tuy nhiên, việc một số thẩm phán vẫn còn áp dụng những hướng dẫn về luật HN&GĐ năm 2000 dùng cho xử lý các vấn đề theo luật HN&GĐ năm 2014 do khơng thấy có xung đột xảy ra, nhưng khi gặp vướng mắc do luật HN&GĐ năm 2014 song những văn bản hướng dẫn trước đó của luật HN&GĐ năm 2000 khơng có quy định vì phải hiểu rằng khi các nhà làm luật ban hành ra một luật mới thì luật này phải được sửa đổi và có tính mới so với luật trước đó, do vậy khơng có văn bản hướng dẫn cụ thể gây ra tính khơng rõ ràng trong việc ra quyết định nên xây dựng nên một văn bản hướng dẫn cụ thể cho luật HN&GĐ năm 2014 như đã từng áp dụng đối với luật HN&GĐ các năm trước đó là rất quan trọng và cần phải làm ngay.
* Một số biện pháp khắc phục vướng mắc bất cập về quy định của pháp luật về cấp dưỡng nuôi con
Trong vấn đề cấp dưỡng nuôi con, sự không phù hợp về mức cấp dưỡng đối
với từng vùng miền gây ra bất lợi cho đứa trẻ được cấp dưỡng ở một số vùng miền gặp khó khăn do khơng đủ đáp ứng nhu cầu chi phí ăn ở học hành trong
76
các khu thành thị, do vậy với quy định chung chung về mức cấp dưỡng thì cần thay đổi và có văn bản quy định rõ ràng hơn về vấn đề này. Đối với mức cấp dưỡng trong trường hợp đương sự không thỏa thuận được mức cấp dưỡng pháp luật có thể bổ sung thêm quy định “Tòa án căn cứ vào thu nhập thực tế của người có nghĩa vụ cấp dưỡng mà quyết định mức cấp dưỡng nhưng mức cấp dưỡng không thấp hơn hoặc 01 tháng lương cơ bản hoặc không thấp hơn 1/3 mức thu nhận bình quân trong 03 tháng liền kề với tháng mà Tòa án ra bản án hoặc quyết định của người có nghĩa vụ cấp dưỡng”
Cũng liên quan đến vấn đề cấp dưỡng này cần đưa ra những quy định cụ thể về thời điểm cấp dưỡng nuôi con, việc này cũng cần đưa rõ vào trong các bản án, quyết định của tịa án. Thời điểm cấp dưỡng tính từ ngày Tịa án lập biên bản ghi nhận sự tự nguyện ly hơn và hịa giải thành hoặc tính từ ngày tun án. Khi có quy định rõ về thời điểm cấp dưỡng tại quyết định hoặc bản án của tịa thì khi chuyển sang bên thi hành án khi ra quyết định thi hành án dân sự trong nội dung đối với trường hợp thời điểm cấp dưỡng ni con cần tính từ thời điểm bản án hoặc quyết định của tịa tun thay vì thời điểm quy định kể từ khi có đơn yêu cầu của người được thi hành án như trước đó.
Cịn đối với những trường hợp chậm đưa tiền cấp dưỡng cần phải xem xét tính đến các khoản lãi điều này mang tính xử lý mức nhẹ khi vi phạm vì vậy trong Bản án, quyết định của Tịa án có quyết định về cấp dưỡng thì phải buộc người chậm thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng phải chịu tiền lãi chậm thực hiện nghĩa vụ theo khoản 2 Điều 468 BLDS năm 2015”. Vừa đảm bảo được quyền lợi ích hợp pháp của bên được cấp dưỡng và là sự răn đe đối với bên có nghĩa vụ cấp dưỡng mà lại cố tình khơng thực hiện nghĩa vụ
*Giải pháp bổ sung thêm quy định của luật về quyền của “con cái đã thành niên mất khả năng lao động và khơng có tài sản”
Đối với đối tượng điều chỉnh trong đảm bảo quyền lợi của con cái đặc biệt BLDS năm 2015 không đưa ra một điều luật nào về “con cái đã thành niên mất khả năng lao động và khơng có tài sản” việc khơng có khái niệm cụ thể dẫn đến việc mỗi thẩm phán áp dụng sẽ ra sao dựa trên chuẩn mực nào phát sinh
77
mỗi thẩm phán phán xét một kiểu liệu tính cơng bằng cịn khơng. Do đó cơ quan lập pháp cần bổ sung một số quy định của luật trong BLDS và luật HNGĐ tương tự những quy định về con chưa thành niên mà luật đã nêu rõ cụ thể ví dụ như định nghĩa về “con cái đã thành niên mất khả năng lao động và khơng có tài sản”, hạn chế quyền của cha mẹ đối với con cái đã thành niên mất khả năng lao động và khơng có tài sản.
*Giải pháp thay đổi bổ sung các quy định về vấn đề xem xét nguyện vọng con
Trong vấn đề giao con, thay đổi người trực tiếp ni con ngồi việc đưa ra quy định được lấy ý kiến nguyện vọng của con trong trường hợp nào cần bổ sung các văn bản hướng dẫn về vấn đầy lấy ý kiến của con theo phương pháp nào để có thể đảm bảo rằng lấy ý kiến của con theo “đúng nguyện vọng của con” và việc xem xét của tịa đó dựa trên việc “ưu tiên đảm bảo quyền lợi của con cái”. Hiện nay, trong thời kì covid đang diễn ra việc hạn chế tiếp xúc trực tiếp đang được chú trọng và hướng tới việc làm việc áp dụng công nghệ thông tin do đó tịa án xây dựng các phương án như lấy lời khai trực tuyến, xét xử online và có một văn bản về cách thức lấy lời khai online như vậy thứ nhất là giảm được việc khó khăn vì địa lý khi trẻ ở cách xa tịa án khó đến tịa lấy lời khai cũng như tăng được tính khách quan trong q trình lấy lời khai. Đồng thời, cần xem xét lại giữa quy định tại khoản 2 điều 81 của luật HN&GĐ năm 2014 và quy định tại điều 55 của luật này. Tác giả thấy rằng “nguyện vọng của một đứa trẻ là vô cùng quan trọng” nên trong trường hợp thuận tình ly hơn theo điều 55 của luật HN&GĐ năm 2014 cần đưa yếu tố “xem xét nguyện vọng của con” dù trong thuận tình ly hơn cha mẹ có quyền được tự thỏa thuận về việc lựa chọn người trực tiếp nuôi dưỡng con cái.
*Giải pháp bổ sung quy định của luật trong “thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn”
Khi thấy người trực tiếp nuôi con không đủ những yếu tố điều kiện để tiếp tục thực hiện nghĩa vụ trách nhiệm của mình thì việc thay đổi người trực tiếp nuôi con là vô cùng quan trọng. Ngoài việc tiếp tục áp dụng các điều kiện quy định tại điều 84 của luật HN&GĐ năm 2014 thì tại khoản 2 điều 84 của luật này cần
78
bổ sung thêm điểm c làm thêm một căn cứ cho việc thay đổi người trực tiếp nuôi con đó là “Thay đổi người trực tiếp ni con trong trường hợp, người trực tiếp
ni con có hành vi hạn chế quyền quy định tại Điều 83 luật này của người không trực tiếp nuôi con”. Căn cứ này được thêm vào sẽ tạo nên sự cân bằng về
quyền và nghĩa vụ của cả hai phía người ni con và khơng trực tiếp nuôi con để thấy được hai bên đều có quyền và nghĩa vụ ngang nhau theo đúng nguyên tắc của luật HN&GĐ.
*Giải pháp xử lý những bất cập của quy định liên quan đến vấn đề tài sản của con cái khi cha mẹ ly hôn
Cuối cùng, vấn đề tài sản của con cái khi cha mẹ ly hôn, Thông tư liên tịch số: 01/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP ngày 06/01/2016 hướng dẫn thi hành một số quy định của luật hơn nhân và gia đình trong đó đơi nét đã nhắc đến đảm bảo quyền lợi cho con trong việc phân chia tài sản chung của cha mẹ xong ngoài việc ưu tiên cho người trực tiếp nuôi con được nhắc đến rất ít trong thơng tư này để làm rõ hơn khoản 5 điều 59 Luật HN&GĐ năm 2014 thì vấn đề đảm bảo quyền lợi của con cái trong việc phân chia tài sản của cha mẹ cịn rất ít quan tâm. Tuy nhiên, với việc có ít quy định về vấn đề này thì có thể xem xét đến việc ưu tiên quyền lợi của người trực tiếp nuôi con nhiều hơn việc quy định của luật hiện tại, cụ thể như đối với trường hợp xét thày người trực tiếp nuôi tất cả những đứa con thì có thể xem xét thay vì phân chia tài sản chung của cha mẹ theo tỉ lệ 1:1 thì đối với trường hợp trực tiếp ni tất cả các con thì có thể được ưu tiên người này được chia theo tỉ lệ cao hơn để tạo cho họ có điều kiện ni dưỡng con được tốt nhất.
Tóm lại, đối với các giải pháp lập pháp chính là bổ sung, sửa đổi thêm văn bản hướng dẫn nhằm sáng tỏ những điều luật hiện nay còn chung chung, đồng thời xây dựng soạn thảo nên những văn vản quy phạm pháp luật nhằm đưa ra những quy định mà pháp luật còn chưa nhắc đến mà trong thực tiễn thi hành đã gặp phải hoặc quy định chưa cụ thể gây khó khăn cho người thi hành pháp luật và gây khó hiểu cho những người đang dùng pháp luật để giải quyết vấn đề của
79
mình và trong trường hợp là cha mẹ cặp vợ chồng ly hôn và những vấn đề xoay quanh đến quyền lợi con cái sau khi vợ chồng chấm dứt quan hệ hôn nhân.