HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG
HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG
2.1.1. Các nguyên tắc giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng giữa các đương sự là cá nhân tại toà án các đương sự là cá nhân tại toà án
Hiện nay, việc giải quyết các vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụng tại Tịa án được quy định theo Bộ luật Tố tụng Dân sự đòi hỏi các đương sự tham gia và người tiến hành tố tụng phải tuân thủ các nguyên tắc cơ bản sau:
Thứ nhất: Nguyên tắc tôn trọng quyền tự định đoạt của các đương sự
Nguyên tắc này được thể hiện tại Điều 5 BLTTD 2015, theo đó:
“Đương sự có quyền quyết định việc khởi kiện, u cầu Tịa án có thẩm quyền giải quyết vụ việc dân sự. Tòa án chỉ thụ lý giải quyết vụ việc dân sự khi có đơn khởi kiện, đơn yêu cầu của đương sự và chỉ giải quyết trong phạm vi đơn khởi kiện, đơn yêu cầu đó.
Trong quá trình giải quyết vụ việc dân sự, đương sự có quyền chấm dứt, thay đổi yêu cầu của mình hoặc thỏa thuận với nhau một cách tự nguyện, không vi phạm điều cấm của luật và không trái đạo đức xã hội”.
Như vậy, quyền của chủ thể trong quá trình giải quyết tranh chấp HĐTD là việc quyết định chọn phương thức giải quyết khi đương sự có đơn yêu cầu và chỉ giải quyết các vấn đề tranh chấp trong phạm vi yêu cầu. Có nghĩa là khi tranh chấp xảy ra, các bên tranh chấp có quyền tự quyết định việc khởi kiện, chủ động đề xuất các yêu cầu, phạm vi mức độ quyền và lợi ích cần được bảo vệ. Thậm chí, ngay khi đưa vụ án tranh chấp ra giải quyết các bên tranh chấp có quyền chấm dứt, thay đổi các yêu cầu của mình hoặc thỏa