Tình hình phát triển KT-XH của địa phương

Một phần của tài liệu Quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản tại huyện krông năng, tỉnh đắk lắk (Trang 72 - 90)

7. Tổng quan tài liệu

2.1. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ KT-XH CỦA HUYỆN KRÔNG NĂNG,

2.1.2. Tình hình phát triển KT-XH của địa phương

Trong bối cảnh tình hình kinh tế - xã hội của huyện có chuyển biến tích cực nhưng vẫn cịn nhiều khó khăn, huyện Krơng Năng đã triển khai đồng bộ các giải pháp, quyết tâm thực hiện thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ đề ra hằng năm, do vậy tình hình kinh tế, xã hội về cơ bản ổn định; các nguồn lực được tập trung để thực hiện các cơng trình, dự án trọng điểm; cơng tác bồi thường, giải phóng mặt bằng được đẩy mạnh; môi trường sản xuất kinh doanh được củng cố; các nguồn thu từ nền nông nghiệp được khai thác có hiệu quả.

2.1.2.1. Tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Trong những năm qua, mặc dù gặp nhiều khó khăn do các nguyên nhân khách quan, tuy nhiên cho đến nay huyện Krông Năng cùng với lợi thế về tiềm năng thiên nhiên, nguồn lực con người, kinh tế của huyện đã dần phát triển ổn định, tăng trưởng đạt bình quân cả giai đoạn 2016 – 2020 là 7,54%; trong đó nơng lâm thủy sản 3,79%, cơng nghiệp – xây dựng 15,93%, các ngành dịch vụ 12,95%.

Bảng 2.1. Tăng trưởng giá trị sản xuất của huyện Krông Năng giai đoạn 2016-2020 Nội Đơn vị dung I. Giá trị sản xuất Tỷ đồng (giá so sánh 2010) - Tốc

độ tăng trưởng 1. Nông - lâm - Tỷ đồng thuỷ sản - Tốc độ tăng trưởng 2. Công nghiệp Tỷ đồng - Xây dựng - Tốc độ tăng trưởng 3. Các ngành Tỷ đồng dịch vụ - Tốc độ tăng trưởng

Nguồn: Niên giám thống kê huyện và UBND huyện Krơng Năng

Về tình hình thu – chi ngân sách: nguồn thu ngân sách là điều kiện tiên quyết, ảnh hưởng rất lớn đến nguồn vốn bổ sung cho đầu tư xây dựng cơ bản. Nguồn thu cân đối ngân sách trên địa bàn vượt dự toán huyện giao sẽ được bố trí 50% số vượt thu để đầu tư phát triển. Tổng thu ngân sách bình quân giai đoạn 2016-2020 là 6722.57 tỷ đồng/năm. Tăng bình quân hàng năm 7,54% (NQ 15% trở lên). Trong năm 2020 dự kiến thu cân đối ngân sách (bao gồm: thu thuế, phí và lệ phí; Thu biện pháp tài chính khác; Các khoản thu để lại chi QL qua ngân sách nhà nước ) là: 107,52 tỷ.

Đơn vị tính: Triệu đồng

Nội dung

1. Dự tốn huyện giao tổng thu cân đối ngân sách nhà nước trên địa bàn 2. Tổng thu cân đối ngân sách nhà nước trên địa bàn

- Trong đó, thu thuế, phí và lệ phí

(Nguồn: Phịng Tài chính- Kế hoạch huyện Krơng Năng)

Bảng 2.4 Tình hình chi ngân sách Nhà nước trên địa bàn huyện Krông Năng, giai đoạn 2016-2020

Đơn vị tính: Triệu đồng

Nội dung

1. Tổng chi ngân sách

nhà nước

2. Chi cân đối NS

(Nguồn: Phịng Tài chính- Kế hoạch huyện Krơng Năng) Từ thực trạng về thu

cân đối ngân sách giai đoạn 2016-2020 và thực hiện chính sách thắt chặt đầu tư cơng của Chính phủ, tiết kiệm chi nên ngân sách nhà nước cho đầu tư xây dựng cơ bản giảm dần. Tổng chi ngân sách bình quân là 687,30 tỷ đồng/năm. Vốn đầu tư xây dựng cơ bản nhằm xây dựng cơ sở hạ tầng giao thơng, giáo dục, y tế, văn hóa, nơng nghiệp nơng thơn, an ninh quốc phịng,… đã góp phần duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế và tạo điều kiện đảm bảo an sinh xã hội trên địa bàn.

2.1.2.2. Dân số, lao động, việc làm

Dân số của huyện tăng đều qua các năm từ 124.032 người năm 2016 lên 127.544 người năm 2020, tỷ lệ tăng tự nhiên khá ổn định. Dân cư phân bố không đều ở các xã, tỷ lệ dân số tập trung nông thôn chiếm đa số, dân số ở thành thị chiếm tỷ lệ nhỏ, bình quân chiếm 11% dân số toàn huyện.

Bảng 2.5. Dân số huyện Krơng Năng giai đoạn 2016-2020

Nội dung Số hộ gia đình Dân số trung bình Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên Tỷ lệ dân số đơ thị

(Nguồn: Báo cáo Chính trị Đại hội huyện Krơng Năng, nhiệm kỳ 2020-2020)

Nguồn lao động của huyện rất dồi dào, số lao động đang làm trong các ngành kinh tế của huyện từ 84.700 người năm 2016 tăng lên 88.000 người năm 2020.

Bảng 2.6. Tình hình lao động huyện Krơng Năng giai đoạn 2016-2020.

Năm

Tổng số lao động (người)

Tỷ lệ tăng (%)

(Nguồn: Niên giám thống kê huyện Krông Năng) Tuy nhiên, tỷ lệ lao động

của huyện có tay nghề thấp, tỷ lệ lao động qua đào tạo năm 2016 là 37,2%, năm 2017 là 38,1%, năm 2018 là 38,4%, năm 2019 là 38,8% và năm 2020 là 39% - huyện đã tập trung thực hiện các chính sách về đào tạo nghề, tạo mới việc làm cho lao động, tăng thu nhập của người dân.

2.1.2.3. Cơ sở hạ tầng

Giao thông: Hệ thống mạng lưới đường bộ của huyện phân bố khá đều

và hợp lý trên địa bàn, tạo được sự liên kết giữa các xã, thị trấn và nối với mạng lưới giao thông quốc gia và các huyện lân cận. Đã có 100% số xã, thị trấn có đường ơ tơ đến trung tâm xã. Thực trạng tuyến đường nông thôn trên địa bàn huyện đến năm 2020: (1) Đường trục xã: Tổng chiều dài đường trục xã 479,06 km, đến năm 2020 đã nhựa hóa 104,15 km, qua 5 triển khai thực hiện đã nhựa hóa được 14,78 km, nâng tổng số đường trục xã được nhựa hóa lên 118,93km, đạt 24,82%. (2) Đường trục thơn, bn có tổng chiều dài 551 km, đến năm 2020 đã bê tơng hóa, cấp phối đá dăm được 27,335 km, qua 5 triển khai đã bê tơng hóa, cấp phối đá dăm được 70,69 km, nâng tổng số trục thơn, bn được cứng hố và bê tơng hố là 98,025km, đạt 17,79%. (3)

Đường nội thơn có tổng chiều dài 422,93 km, đến năm 2020 chưa được cứng hóa, qua 5 năm (2016-2020) triển khai đã cứng hóa được 18,5 km, đạt 4,37%. (4) Đường trục chính nội đồng có tổng chiều dài 385,32 km, đến nay chưa được cứng hóa. Ngồi ra, nhân dân đã tự giải phóng mặt bằng 130,69 km đường giao thơng thơn, bn và ngõ xóm theo quy hoạch xây dựng, nâng cấp 3 cầu treo và lắp đặt 2 cống ngầm.

Các tuyến giao thông đối ngoại như đường quốc lộ 29; đường huyện lộ 3 và đường đối nội tạo các lợi thế trong phát triển; đặt biệt là lưu thông, kết nối dễ dàng với huyện Phú Yên; huyện Ea Kar; Thị xã Buôn Hồ và các vùng phụ cận. Tuy nhiên, do chưa được đầu tư đồng bộ, hồn chỉnh và tình trạng xuống cấp nặng ở một số tuyến, nên giao thơng trên địa bàn huyện nhìn chung vẫn chưa đáp ứng nhu cầu sản xuất, giao lưu vận chuyển hàng hoá và sinh hoạt của nhân dân trong vùng. Trong nhiều năm qua, các trục đường xã, thôn tỷ lệ kiên cố hóa được nâng lên; tất cả các xã đều có đường ơ tơ đến trung tâm xã. Tuy nhiên, do vốn đầu tư hạn hẹp, nên giao thông nông thơn vẫn cịn rất khó khăn, nhất là các xã vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn; hầu như các đường ngõ xóm, đường nội đồng chưa được bê tơng hóa, cứng hố gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến sinh hoạt cũng như sản xuất của nhân dân, do tác động mưa lũ, nhiều tuyến đầu tư xây dựng sớm, mặt đường hẹp, tải trọng thấp... nên đã xuống cấp hoặc hư hỏng rất lớn. So với bộ tiêu chí quốc gia xây

dựng nơng thơn mới thì 11/11 xã chưa đạt tiêu chí giao thơng.

Thủy lợi: Tổng số km kênh mương nội đồng của 11 xã là 149,8km, đến

nay chưa được kiên cố hóa, chủ yếu huy động nhân dân nạo vét được 12,4 km kênh mương nội đồng. Hiện nay, các xã và cơng ty quản lý khai thác vận hành cơng trình thủy lợi đang tiếp tục rà sốt phân cấp quản lý kênh mương theo hướng dẫn của huyện.

52

Tồn huyện có 92 cơng trình hồ, đập, đến nay đã nâng cấp, sửa chữa 13 cơng trình; Xây dựng mới 2 cơng trình thủy lợi nhỏ quy mơ nhóm hộ….

Hệ thống thủy lợi trên địa bàn huyện được đầu tư những năm 1990 đến nay, đảm bảo chủ động nước tưới cho gần 28.600 ha canh tác; trong đó nguồn tưới từ các hồ đập chiếm khoảng 70%, số còn lại được tưới từ các giếng đào, khoan và sơng suối. Tuy nhiên, các cơng trình thủy lợi trên địa bàn do được đầu tư sớm, nên hiện tại một số cơng trình đã bị xuống cấp nặng, cần nâng cấp, sửa chữa. Hệ thống kênh mương được kiên cố hố cịn rất thấp. Đến nay có 3/11 xã (Ea Tóh; Phú Xuân; Ea Tân) cơ bản đạt chuẩn tiêu chí Thủy lợi.

Hệ thống điện: Tổng số hộ dùng điện của 12 xã, thị trấn là

27.207/27.678 hộ, chiếm tỷ lệ 98,29% hộ dùng điện. Tỷ lệ hộ sử dụng điện sinh hoạt khu vực thành thị đạt 100% và khu vực nông thôn đạt 93,55%. Hiện cịn 471 hộ chưa có điện hoặc có điện chưa đảm bảo phục vụ sản xuất và sinh hoạt.

Nhìn chung, hệ thống điện trên địa bàn huyện đã được chú trọng đầu tư trong nhiều năm qua; (1) Đường dây trung áp trên địa bàn các xã là 223,3 km (trong đó có 195,3 km đảm bảo an toàn điện) qua 5 năm triển khai, đã xây dựng mới 26,15 km đường dây trung áp, nâng tổng số 249,45 km, tăng so với năm 2010 là 26,15km. (2) Đường dây hạ áp có tổng chiều dài 283,43 km (trong đó có 251,73 km đảm bảo an tồn điện), qua 5 năm triển khai đã xây dựng mới được 49,65 km đường dây hạ thế, nâng tổng số 333,08 km, tăng so với năm 2010 là 49,65 km; tỷ lệ xã sử dụng lưới điện 11/11 xã. Tuy nhiên, hệ thống truyền tải điện năng trên địa bàn huyện ở một số khu vực vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu sinh hoạt và sản xuất của nhân dân. Hiện nay cịn 22/183 thơn, bn chưa có điện lưới quốc gia, chiếm 12%. Đến nay có 10/11 xã đạt

chuẩn và cơ bản đạt chuẩn; Trong đó có 03/11 xã (Xã Phú Xuân; Phú Lộc; Ea Hồ) đạt chuẩn và 7/11 xã (Xã Ea Tóh; Ea Tam; Ea Tân; Tam Giang; Ea

Púk; Đkiê Ya; Ea Dăh) cơ bản đạt chuẩn tiêu chí Điện. Riêng xã Cư Klơng chưa đạt chuẩn tiêu chí Điện.

Bưu chính, viễn thơng, thơng tin: Hiện nay Có 10/11 xã có nhà bưu

điện xã, các thơn, bn có điểm truy cập Internet và người dân sử dụng mạng WiFi, 3G... Trong đó 10 bưu điện xã đạt chuẩn, có 01 xã chưa có bưu điện cần đầu tư xây dựng mới, có 10 xã có 100% số thơn có Internet như dịch vụ Internet, hộ gia đình, các cơ quan, cơng ty, doanh nghiệp… Đến nay có 11/11

xã đạt chuẩn và cơ bản đạt chuẩn; Trong đó có 10/11 xã đạt chuẩn và 01 Xã Ea Dăh cơ bản đạt chuẩn tiêu chí Bưu điện.

Nhìn chung, các điểm bưu điện văn hóa xã đã cung cấp được các dịch vụ bưu chính, viễn thơng cho người dân trên địa bàn xã. Người dân sử dụng máy điện thoại di động, điện thoại bàn đã có mặt khắp nơi, từ vùng đồng bằng đô thị đến vùng núi cao, đây là những yếu tố góp phần nâng cao dân trí và đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền tạo điều kiện để phát triển sản xuất nông nghiệp, xây dựng nông thơn mới...

2.1.2.4. Văn hố, xã hội

Bổ sung phần dẫn dắt trước khi có bảng số liệu

Bảng 2.7. Tình hình văn hóa, xã hội của huyện Krông Năng giai đoạn 2016-2020. Nội dung Hộ nghèo - Tổng số hộ nghèo + Hộ nghèo của DTTSTC + Hộ nghèo DTTS khác - Tỷ lệ hộ nghèo

Giáo dục- đào tạo - Số trường học

- Số trường học đạt chuẩn quốc gia

- Tỷ lệ thơn, bn có lớp học Mẫu giáo

Tỷ lệ xã, thị trấn có trường mẫu giáo

Y tế

- Số xã đạt bộ tiêu chí Quốc gia về y tế

- Tỷ lệ Trạm y tế có bác sỹ - Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng

- Tỷ lệ dân số được sử dụng nước hợp vệ sinh

Văn hóa - thơng tin

- Tỷ lệ hộ gia đình đạt tiêu chuẩn gia đình văn hóa

- Tỷ lệ thơn, bn đạt chuẩn văn hóa

- Tỷ lệ cơ quan, trường học đạt danh hiệu văn hóa

(Nguồn: Báo cáo Chính trị Đại hội huyện Krơng Năng, nhiệm kỳ 2020-2020).

Cơ sở vật chất văn hóa: Tồn huyện có 1/11 xã có nhà văn hóa xã và

có 11 sân thể thao thao xã nhưng chưa được đầu tư xây dựng, nâng cấp đảm bảo đạt theo quy chuẩn, quy định; Có 128 nhà văn hóa thơn, bn/191 thơn, bn. Đến nay đã xây dựng 26 nhà văn hố (13 nhà văn hóa thuộc chương

trình 135), nâng tổng số lên 154 nhà văn hịa thơn, bn. Xây dựng 01 nhà

truyền thống; 50 sân bóng chuyền thơn; 04 cổng chào thơn, bn; 04 phịng làm việc và khuôn viên, tường rào, nhà vệ sinh trụ sở UBND xã. Đến nay chưa có xã đạt và cơ bản đạt chuẩn tiêu chí cơ sở vật chất văn hóa.

Dân tộc: Tồn huyện hiện có 25 dân tộc cùng sinh sống, trong đó dân

tộc Kinh chiếm khoảng 75%, các dân tộc thiểu số 25%, (Dân tộc Ê Ðê, dân tộc Nùng, dân tộc Tày, dân tộc Thái, dân tộc H’Mông, dân tộc Dao, dân tộc Gia Rai, dân tộc Mường...), riêng đồng bào dân tộc Ê Đê chiếm 12,03%. Đa

số các hộ đồng bào dân tộc sống ở khu vực nông thôn, thuộc vùng sâu vùng xa, điều kiện sản xuất và sinh sống cịn nhiều khó khăn, trình độ văn hóa và chun mơn của các dân tộc tuy đã có những thay đổi đáng kể, nhưng vẫn cịn hạn chế, chưa theo kịp các tiến bộ của ngành kinh tế, còn tồn tại tập quán sản xuất và các hủ tục lạc hậu. Tỷ lệ hộ nghèo năm 2020 của huyện là 8,97%, trong đó hộ nghèo là dân tộc thiểu số tại chỗ là 452 hộ, hộ nghèo là dân tộc thiểu số khác là 660 hộ - đây là khó khăn lớn trong phát triển kinh tế xã hội của huyện, cần phải tăng cường đầu tư cơ sở hạ tầng để thúc đẩy phát triển sản xuất, đầu tư vào giáo dục, đào tạo, y tế, văn hóa để nâng cao tình độ dân trí cho người dân.

Dân trí: Đến nay, tồn huyện có 61 trường học, trong đó: Giáo dục

mầm non có 11 trường; tiểu học có 24 trường; trung học cơ sở có 12 trường; trung học phổ thơng có 04 trường. Trong những năm qua đã đầu tư mở rộng hệ thống trường, lớp, thực hiện tầng hóa, kiên cố hóa trường học và xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia. Đến nay, các trường tiểu học, trung học đã được tầng hóa, kiên cố hóa; đến cuối năm 2020 có 23 trường đạt chuẩn về cơ sở vật chất trường học, chiếm tỷ lệ trên 72% (theo hướng dẫn đánh giá bổ sung) trong đó có 18 trường được cơng nhận đạt chuẩn Quốc gia mức độ I; các trang thiết bị dạy và học cũng được tăng cường, đến nay 100% các trường trung học cơ sở đã tổ chức dạy tin học, ngoại ngữ, chất lượng đội ngũ cán bộ, giáo viên ngành giáo dục được nâng lên, tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn trên 98%; nhờ vậy, chất lượng giáo dục được nâng lên, tỷ lệ học sinh giỏi, học sinh tốt nghiệp các bậc học đều tăng hằng năm, công tác đánh giá kết quả học tập đảm bảo thực chất và ngày càng đi vào nề nếp, tạo điều kiện để nâng cao dân trí, thay đổi tập quán sản xuất, áp dụng kỹ thuật công nghệ mới vào sản xuất thúc đẩy PTNN. Đến nay có 8/11 xã đạt chuẩn và cơ bản đạt chuẩn; Trong đó có

56

02/11 xã (Ea Tóh; Ea Tam) đạt chuẩn và 6/11 xã (Xã Phú Xuân; Phú Lộc; Tam Giang; Ea Púk; Đliê Ya, Ea Hồ) cơ bản đạt chuẩn tiêu chí Trường học

Tóm lại, thực trạng phát triển các ngành kinh tế, vấn đề dân số, lao

động và việc làm, phát triển đô thị, khu dân cư nông thôn, cơ sở hạ tầng... cho

Một phần của tài liệu Quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản tại huyện krông năng, tỉnh đắk lắk (Trang 72 - 90)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(171 trang)
w