7. Tổng quan tài liệu
2.1. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ KT-XH CỦA HUYỆN KRÔNG NĂNG,
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên
Trong quá trình triển khai các dự án đầu tư xây dựng cơ bản thì việc sử dụng vốn ngân sách tại huyện Krơng Năng cịn gặp nhiều thách thức, trong số đó đặc điểm tự nhiên là một yếu tố quan trọng cần hiểu rõ nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư.
Đặc điểm tự nhiên của Huyện Krông Năng bao gồm:
2.11.1. Vị trí địa lý
40
Huyện Krơng Năng nằm phía Đơng Bắc của tỉnh Đắk Lắk, cách trung tâm thành phố Buôn Mê Thuột 50 km. Nằm trong khoảng toạ độ địa lý từ 12050’27” đến 130 08’55” vĩ độ bắc, từ 108016’16” đến 108031’25” kinh đơng.
Huyện có 12 đơn vị hành chính cấp xã. Trong đó có 11 xã và 01 thị trấn Krơng Năng, tồn huyện có tổng diện tích tự nhiên là 61.497 ha.
Ranh giới hành chính của huyện Krơng Năng: Phía Đơng Nam giáp huyện EaKar, tỉnh ĐắkLắk; Phía Đơng Bắc giáp thị xã Ayum Pa và huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai; Phía Nam giáp huyện Ea Kar và Krông Pak, tỉnh Đắk Lắk; Phía Tây giáp thị xã Bn Hồ và huyện Krơng Búk, tỉnh Đắk Lắk; Phía Bắc giáp huyện Ea Hleo, tỉnh Đắk Lắk.
Vị trí huyện cách khá xa trung tâm nên mật độ cơng trình xây dựng cịn thưa thớt, đặc biệt là đối với các dự án sử dụng vốn NSNN.
2.1.1.2. Khí hậu, thời tiết
Biến đổi khí hậu, thời tiết khơng chỉ gây ảnh hưởng đến nhiều khía cạnh trong cuộc sống hàng ngày mà còn tác động đến dự án xây dựng nói chung và các dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước nói riêng. Chính vì vậy, huyện Krơng Năng đã tìm hiểu kỹ vấn đề liên quan đến thời tiết, khí hậu để có sự thích ứng nhanh chóng với sự thay đổi của tự nhiên như sau.
- Chế độ nhiệt: Nhiệt độ bình quân năm là 200C - 220C; Nhiệt độ cao nhất 37 0C; Nhiệt độ thấp nhất là 10 0C; Tháng có nhiệt độ bình qn cao nhất
là tháng 4; có nhiệt độ bình qn thấp nhất tháng 2; Bình quân giờ nắng chiếu sáng/năm1600-2600 giờ.
- Chế độ ẩm: Lượng mưa bình quân hàng năm 1.400-1.600mm; Lượng
mưa cao nhất 1.750mm; Độ ẩm tương đối hàng năm 82%; Độ bốc hơi mùa khô 14,6-15,7mm/ngày; Độ bốc hơi mùa mưa 1,5-1,7mm/ngày.
- Chế độ gió: Hướng gió thịnh hành mùa mưa là Tây nam và mùa khô
là Đơng bắc, tốc độ gió bình qn 2,4-5,4 m/s, hầu như khơng có bão.
Với các chỉ số trên cho thấy khí hậu tương đối mát dịu, biên độ nhiệt ngày đêm vào mùa khô chênh lệch trên 100C, là những điều kiện hết sức thuận lợi để phát triển trồng trọt và chăn nuôi, trồng các loại cây công nghiệp dài ngày như cà phê, cao su, cây ăn quả và các loại cây ngắn ngày khác.
Với khí hậu thuận lợi phát triển nơng nghiệp, cơ sở hạ tầng – vốn đầu tư xây dựng tại huyện Krông Năng cơ bản chú trọng đến hệ thống phát triển nông nghiệp như sản xuất cây công nghiệp lâu năm gồm: cà phê, cao su, chè, điều, tiêu đã góp phần rất quan trọng trong xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế và xây dựng nông thôn mới ở Huyện. Bộ mặt nông thôn đã thay đổi từng ngày theo hướng hiện đại và văn minh; đời sống người nông dân được cải thiện.
2.1.1.3. Địa hình, đất đai
Để thực hiện các dự án đầu tư XDCB, công tác lập quy hoạch, kiể tra thực trạng địa phương được chú trọng, theo đó, tại huyện Krơng Năng, tất cả các quy hoạch cần thiết đều được rà soát, sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn của địa hình và đất đai.
* Địa hình:
Huyện Krơng Năng có 3 dạng địa hình chính như sau:
- Địa hình bằng thấp: chủ yếu tập trung ở thị trấn Krông Năng,
khu
trung tâm các xã Ea Hồ, Phú Xuân, Phú Lộc,... độ dốc phổ biến từ 00- 80. Địa hình ít bị chia cắt bởi các dãy núi, đất đai được tạo thành trên nguồn gốc đá mẹ Bazan, từ sự phun trào do hoạt động của núi lửa nên rất màu mỡ, tầng đất dày, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, nhất là cây công nghiệp như cà phê, cao su, tiêu, điều.
- Địa hình đồi núi thấp: chiếm 45,2% tổng diện tích tự nhiên, phân bố
chủ yếu ở phía Tây và Tây Nam của huyện, bị chia cắt bởi những quả đồi dạng bát úp, độ dốc trung bình từ 80 đến 150, nghiêng dần về phía Đơng Nam. Đất đai phần lớn được tạo thành từ đá mẹ Bazan có độ dày lớn và độ phì tự nhiên cao. Rất thích hợp trồng cà phê, cao su, tiêu...
- Địa hình đồi núi cao: chiếm 33,4% diện tích tự nhiên, phân bố chủ
yếu ở xã Cư Klơng có độ dốc trên 150. Dạng địa hình này đất đai bị xói mịn rửa trơi mạnh chủ yếu tập trung cho việc trồng, khoanh ni, bảo vệ rừng.
Do đó, dựa vào địa hình trên, huyện Krông Năng tập trung sử dụng các dự án phát triển nơng nghiệp tránh gây thất thốt, lãng phí, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước
* Tài nguyên đất đai:
Căn cứ vào Quy hoạch sử dụng đất huyện Krông Năng giai đoạn 2015- 2020 và bản đồ quy hoạch sử dụng đất tỷ lệ 1/25.000 huyện Krơng Năng, có những loại đất như sau:
- Đất nâu đỏ trên đá Bazan (Fk): Diện tích 36.700 ha, chiếm 59,7%
tổng diện tích tự nhiên của huyện, loại đất trên được phân bố ở hầu hết các xã trong huyện, từ khu vực sơng Krơng Năng trở về phía Tây đến giáp huyện Krơng Buk. Phần lớn diện tích đất có tầng dày trên 100 cm, thành phần cơ giới thịt nhẹ đến thịt trung bình, đất có kết cấu viên, độ phì tự nhiên cao, tơi xốp dễ bào mịn rửa trơi, thấm nước và giữ nước tốt, rất thích hợp với cây cơng nghiệp dài ngày có giá trị kinh tế cao như: cà phê, cao su, tiêu... Diện tích trồng cây lâu năm 33.469 ha, chủ yếu là cây cà phê, cao su, tiêu…
- Đất đỏ vàng trên đá Granit (Fa): Diện tích 12.079 ha, chiếm 19,65%
tổng diện tích tự nhiên của huyện, phân bố chủ yếu ở phía Đơng giáp huyện Krơng Pa huyện Gia Lai và huyện Ea Kar, tỉnh ĐắkLắk chạy dọc từ Bắc xuống Nam trên khu vực đất rừng của các xã Đliê Ya, Ea Tam, Tam Giang,
43
Phú Xuân. Đất có màu vàng nhạt, độ cao trung bình 500 m, so với mặt biển, độ dốc từ 8-150, tầng dày phổ biến từ 50cm - 80cm, thấm nước và giữ nước trung bình, thành phần cơ giới thịt trung bình, độ phì trung bình thích hợp cho phát triển cây hàng năm như ngô, khoai, sắn... Loại đất này phần lớn đã được khai thác trồng màu, ở những nơi đất có tầng dày được khai thác trồng cao su.
- Đất đỏ vàng trên đá phiến sét (Fs): Diện tích 1.800 ha, chiếm 2,93%
tổng diện tích tự nhiên của huyện, phân bố chủ yếu ở phía Đơng chạy dài theo suối Ea Ngao và ở vùng Ban Trấp nằm giữa hai suối Ea Puk và Ea Đril. Đất có màu nâu đen, tầng dày 50cm - 80cm, thấm nước và giữ nước tốt dễ bị bào mịn rửa trơi, thích hợp cho phát triển lúa, hoa màu, các cây công nghiệp ngắn ngày.
- Đất xám trên đá Granit (Xa): Diện tích 4.900 ha, chiếm 7,97% tổng
diện tích tự nhiên của huyện, được phân bố tập trung ở 2 xã Tam Giang và Phú Xuân chạy dọc theo 2 bên suối Ea Puk kéo dài đến sát xã Ea Sơ huyện Ea Kar. Đất có màu vàng nhạt, độ dốc chủ yếu từ 80 - 150.
- Đất thung lũng do sản phẩm dốc tụ (D): Diện tích là 1.100 ha,
chiếm
1,79% tổng diện tích tự nhiên của huyện, được phân bố chủ yếu ở các xã: Ea Hồ, Phú Lộc, Phú Xuân và thị trấn Krông Năng. Đất tập trung ở các vùng thấp, trũng ven các khe suối hoặc các chân đồi. Thành phần cơ giới thịt nặng, khả năng thốt nước kém, tính chất của đất phụ thuộc rất nhiều vào đá mẹ và các sản phẩm phong hóa đá mẹ mà đất có tính chất chua đến rất chua, hàm lượng đạm, lân, kali tầng mặt cao, tầng dưới hình thành phẫu diện khơng đồng nhất, khó phân biệt các tầng, đất rất thích hợp trồng lúa nước, cây hoa màu và các cây công nghiệp ngắn ngày.
- Đất đen trên sản phẩm bồi tụ đá Bazan (Ru): Diện tích 3.000 ha,
chiếm 4,88% tổng diện tích tự nhiên của huyện, phân bố phía Đơng hồ Ea Tam. Đất có tầng canh tác mỏng, khả năng giữ nước kém chủ yếu là trồng cây
44
hoa màu.
- Đất vàng nhạt trên đá cát kết (Fq): Diện tích là 1.300 ha, chiếm
2,11% tổng diện tích tự nhiên của huyện, được phân bố ở phía Tây Nam khu vực giáp xã Tam Giang, giáp với thị trấn Krông Năng và dọc hai bên sông Krông Năng thuộc xã Phú Xuân. Độ dốc từ 50- 80, tầng dày 30 cm - 50 cm thường có đá lộ đầu. Phần lớn diện tích đất được khai thác để trồng màu, phần cịn lại đất bị bạc màu còn bỏ hoang.
- Đất nâu tím trên đá Bazan (Ft): Diện tích là 100 ha, chiếm 0,16%
tổng diện tích tự nhiên của huyện, được phân bố chủ yếu ở trung tâm xã Ea Toh.
- Đất mùn vàng trên đá Granit (Ha): Diện tích là 200 ha, chiếm 0,33%
tổng diện tích tự nhiên của huyện, được phân bố ở phía Đơng xã Đliê Ya.
- Đất đen trên sản phẩm bồi tụ đá Bazan (Rk): Diện tích 300 ha,
chiếm
0,49% tổng diện tích tự nhiên của huyện, phần lớn được khai thác để trồng cà phê.
2.1.1.4. Nguồn nước, thuỷ văn
Huyện Krơng Năng nằm hầu hết trên diện tích lưu vực đầu nguồn của hệ thống sông Ba, mặt nước có trữ lượng khơng lớn, tồn vùng có mạng lưới sơng suối với mật độ tương đối cao (0,37-0,50 km/km2), đây cũng là dấu hiệu gián tiếp cho thấy lượng mưa ở đây trung bình và thấp hơn so với các địa phương khác trong huyện (trừ Ea Sup). Sông suối trong vùng chủ yếu thuộc lưu vực sơng Ba, chỉ có một phần nhỏ ở Tây Bắc là các suối thuộc lưu vực Sêrêpốk. Sông suối lớn là sông Krông H’năng, suối Ea Puk, Ea Dăh, Ea Tam, Ea Kman, Ea Mray, Ea Knông, Ea Kmrenh…, một số suối nhỏ khác cũng thuộc lưu vực này.
Nguồn nước ngầm: Theo kết quả lập bản đồ địa chất thuỷ văn của Liên đoàn ĐCTV-ĐCCT Miền trung, nước ngầm trên địa bàn huyện chủ yếu vận
45
động, tàng trữ trong thành tạo phun trào basalt ở độ sâu phân bố 15 đến 80m. Kết quả tính tốn trữ lượng động thiên nhiên là 0,11 lít/giây/km2, trữ lượng khai thác QKTmin = 84 m3/ngày/km2, QKTmax = 233 m3/ngày/km2, QKTtrung
bình= 199 m3/ngày/km2. Một số nơi có thể thiết kế xây dựng các nhà máy cấp nước tập trung quy mô nhỏ hơn 500 m3/ngày như Ea Tóh, Đliê Ya, Ea Hồ, Phú Xn, thị trấn Krơng Năng. Với tiềm năng nước ngầm khá lớn, trong khi diện tích cà phê đã trồng rất lớn, nên có thể xây dựng dự án đầu tư hoặc cho vay vốn khai thác nước ngầm tưới cho cây trồng nhất là cà phê.
Tất cả các suối lớn nhỏ này tạo thành mạng lưới nước mặt phong phú trên tồn huyện. Nước suối có độ tổng khống hố nhỏ, phản ứng trung tính, sử dụng tốt trong nơng nghiệp. Mùa mưa dịng suối dâng cao có gây lũ một số vùng. Với địa hình và mạng lưới sơng suối rất thuận tiện cho việc xây dựng các cơng trình thủy lợi, thủy điện nhỏ.
2.1.1.5. Tài nguyên rừng
So với nhiều huyện khác của tỉnh Đắk Lắk, diện tích đất rừng huyện Krơng Năng khơng lớn, các xã có diện tích rừng là Ea Hồ, Đliê Ya, Ea Tam, Cư Klông, Ea Dáh, EaPuk, đến năm 2020 trên địa bàn có 8.466 ha đất lâm nghiệp; trong đó rừng sản xuất 4.079 ha, rừng phịng hộ 4.372 ha, rừng đặc dụng 15 ha. Độ che phủ của rừng đạt thấp, tuy vậy trên địa bàn diện tích cây cơng nghiệp như cao su, điều khá lớn (trên 3.300ha) do đó độ che phủ chung được cải thiện đáng kể.
Tóm lại, với điều kiện tự nhiên của huyện Krơng Năng như trên có
nhiều thuận lợi trong phát triển kinh tế nông nghiệp, hệ thống giao thông từ tỉnh về đề huyện thông suốt,... là tiền đề cho phát triển kinh tế - xã hội của huyện. Tuy nhiên, vị trí xa các trung tâm kinh tế lớn, khí hậu phân hóa theo mùa gây nên tình trạng thiếu nước về mùa khô; gây ảnh hưởng không nhỏ tới sản xuất và đời sống sinh hoạt của nhân dân, ảnh hưởng lớn đến giá vật liệu,
nhân cơng và q trình thi cơng các dự án đầu tư xây dựng, tác động đến quản lý vốn đầu tư.