CHƯƠNG III : KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1 Kết quả khảo sát một số đặc điểm hình thái và đặc điểm sinh học của các chủng
chủng nấm Trichoderma
3.1.1 Đặc điểm hình thái của các chủng Trichoderma
Từ trong bộ sưu tập nấm Trichoderma của Phịng thí nghiệm Viện Khoa học Ứng dụng Hutech, Nguyễn Duy Long (2017) đã xác định được 3 chủng có khả năng sinh peptailbol cao. Đó là các chủng TC25, TC15 và TC8. Trên cơ sở đó, sinh viên chọn 2 chủng TC25, TC15 cho nghiên cứu của mình.
Bảng 3.1. Đặc điểm hình thái của các chủng nấm Trichoderma Chủng
nấm
TC25 Sợi nấm mảnh, mọc sát bề mặt
thạch, đan xen nhau, hướng dạng tia ra ngoài mép đĩa.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
TC15 Tản nấm gồm các sợi tơ mảnh, mọc nổi lên bề mặt thạch, hướng dạng tia ra ngoài mép đĩa.
Sợi nấm có vách ngăn,cành bào tử phân nhánh nhiều, bào tử đính có hình cầu, vách trơn láng.
3.1.2 Kết quả khảo sát khả năng sinh trưởng của các chủng Trichoderma TC25 và
TC15
Sau khi tiến hành theo dõi kết quả khảo sát khả năng sinh trưởng của các chủng
Trichoderma TC25 và TC15 được thể hiện qua bảng 3.2.
Bảng 3.2. Đường kính tản nấm Trichodema (cm) sau các ngày ni cấy
Các chủng
Trichoderma
TC25 TC15
Ghi chú: NSC: ngày sau cấy. Số liệu được tính giá trị trung bình của các lần lặp lại ± SD trong cùng một cột có cùng chữ cái theo sau giống nhau thì khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 95%. ns: không khác biệt thống kê ở α = 1%.
Sự tăng trưởng của nấm là một chỉ tiêu quan trọng để lựa chọn các chủng tốt nhất ứng dụng trong đối kháng hoặc tách chiết các hợp chất thứ cấp để tạo chế phẩm sinh học phòng trừ nấm gây bệnh cây trồng. Kết quả ở bảng 3.2 cho thấy các chủng Trichoderma kí hiệu TC25 và TC15 phát triển rất nhanh trên môi trường PDA. Sau 3 ngày nuôi cấy, tản nấm phát triển đầy đĩa với đường kính 8 (cm) và tạo bào tử khắp đĩa. Như vậy, về
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
mặt sinh trưởng, đây là hai chủng có khả năng sinh trưởng mạnh, phù hợp để cho các nghiên cứu tiếp theo.
TC15 TC25
Hình 3.1. Hình thái đại thể của chủng nấm Trichoderma TC15 và TC25
sau 3 ngày nuôi cấy trên môi trường PDA