9. Cấu trúc luận văn
1.4. Phát triển đội ngũ giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp
1.4.2. Mục tiêu, nội dung, hình thức và nhiệm vụ phát triển đội ngũ giáo viên
viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp
1.4.2.1. Mục tiêu và nhiệm vụ phát triển đội ngũ giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp
Phát triển đội ngũ giáo viên mầm non theo hướng chuẩn nghề nghiệp nhằm xây dựng đội ngũ giáo viên đủ bản lĩnh chính trị và năng lực, kĩ năng công tác; giáo viên được phát triển đầy đủ cả về thể chất và tinh thần trong tham gia công tác chun mơn.
Bên cạnh đó, xây dựng đội ngũ giáo viên mầm non chuẩn nghề nghiệp còn là đòi hỏi tất yếu khách quan của hội nhập giáo dục quốc tế. Hiện nay, trong xu thế chung, giáo dục đang có sự giao lưu và hội nhập đòi hỏi giáo viên phải tự trang bị cho mình và được trang bị những kiến thức và kĩ năng cần thiết. Bên cạnh đó, GV ngày càng nâng cao phẩm chất, đạo đức, trách nhiệm trong cơng tác dạy học và hồn thành tốt nhiệm vụ được giao. Nâng cao kĩ năng dạy học và kỹ năng tuyên truyền;
1.4.2.2. Nội dung phát triển đội ngũ giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp
- Bồi dưỡng để cập nhật và nâng cao kiến thức: nhằm xây dựng đội ngũ giáo viên đủ bản lĩnh chính trị và năng lực, kĩ năng công tác; giáo viên được phát triển đầy đủ cả về thể chất và tinh thần trong tham gia công tác chuyên mơn. Kiến thức là tri thức được hình thành trong quá trình tham gia các hoạt động xã hội. Kiến thức của giáo viên mầm non cần sâu rộng để là “nhà thông thái” cho trẻ; giúp trẻ hiểu được các vấn đề tự nhiên xã hội…
- Bồi dưỡng những kỹ năng về chăm sóc-giáo dục trẻ: Bồi dưỡng về kỹ năng lập kế hoạch chăm sóc-giáo dục trẻ theo năm học, tháng, tuần; Bồi dưỡng kỹ năng tổ chức thực hiện các hoạt động chăm sóc sức khỏe cho trẻ; Bồi dưỡng kỹ năng tổ chức hoạt động giáo dục trẻ; Bồi dưỡng kỹ năng quản lý lớp học; Bồi dưỡng kỹ năng giao tiếp, ứng xử…
- Bồi dưỡng nâng cao tinh thần trách nhiệm nghề nghiệp giúp giáo viên có nhận thức đúng đắn về nghề giáo và tinh thần trách nhiệm với học sinh
- Khơng ngừng đẩy mạnh cơng tác giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức nghề nghiệp, tác phong làm việc, lối sống, nhất là tinh thần tận tụy, trách nhiệm đối với cơng việc. Ln giáo dục cho giáo viên có ý thức tôn trọng và thực hiện nghiêm chỉnh đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước; quy định, kỷ luật của nghề; thực hiện nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật, thực hiện đúng quy trình, thể hiện tinh thần khách quan, toàn diện, đầy đủ và thận trọng.
- Bồi dưỡng kĩ năng sư phạm, kĩ năng xử lý các tình huống sư phạm nảy sinh trong thực tiễn, giúp giáo viên có sự chủ động khi gặp tình huống, khơng bị động bất ngờ.
- Bồi dưỡng kiến thức chuyên mơn về lĩnh vực mà giáo viên phụ trách. Trong đó, chú trọng nâng cao chuyên môn sâu về ngành, lĩnh vực mà giáo viên đó đảm nhiệm.
- Bồi dưỡng kiến thức cho giáo viên để thực hiện hội nhập giáo dục quốc tế. Đây là nội dung quan trọng trong tiến trình hội nhập hiện nay; giáo viên phải giỏi ngoại ngữ, tin học để có thể tham gia vào cách mạng 4.0 nói chung và hội nhập giáo dục nói riêng.
- Bồi dưỡng kĩ năng sử dụng các phần mềm học tập phổ biến, thông dụng hiện nay. Đây là vấn đề cần thiết trong xã hội học tập bởi các công cụ hỗ trợ ngày càng đóng vai trị quan trọng trong giảng dạy.
- Bồi dưỡng các kĩ năng quan hệ giao tiếp với đồng nghiệp, giao tiếp với phụ huynhm giao tiếp với học sinh hay rộng ra đó là kĩ năng ứng xử. Đây là vấn đề quan trọng nhằm giáo giáo viên tự tin và thể hiện được vị trí người người thầy.
- Bồi dưỡng kiến thức pháp luật cho giáo viên. Nhất là pháp luật giáo dục, pháp luật về an ninh quốc phòng để giáo viên có kiến thức. từ đó nghiêm chỉnh chấp hành đường lối chính sách của đảng, pháp luật của nhà nước và quy định của nghề.
- Bồi dưỡng các kiến thức về chính trị, chống diễn biến hịa bình, chống tự diễn biến, tự chuyển hóa. Nhất là trong điều kiện hiện nay các thế lực thù địch tăng cường chống phá thì bồi dưỡng các kiến thức trên càng quan trọng.
1.4.2.3. Hình thức phát triển đội ngũ giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp
- Bồi dưỡng thường xuyên: Là việc bồi dưỡng thực hiện theo kế hoạch hàng năm của cơ quan quản lý hoặc của Nhà trường. Hoạt động bồi dưỡng thường xuuyen diễn ra theo chu kì quý hoặc theo tình hình thực tế có thể tiến hành sớm hơn so với kế hoạch ban đầu. Đây là hình thức bồi dưỡng đem lại cho giáo viên những kiến thức kinh nghiệm cực kì bổ ích vì được caapjnhaatj thường xun, liên tục.
- Bồi dưỡng thay sách: Được tiến hành vào mỡi đợt có ự thay đổi về sách giáo khoa, giáo trình giảng dạy. Điều này hiện nay khơng cịn xa lạ, nhất là với tình hình hiện nay khi sách giáo khoa thay đổi theo từng năm, năm trước không thể sử dụng lại cho năm sau thì bồi dưỡng thay sách là hình thức bắt buộc.
- Bồi dưỡng tại chỗ: Được hiểu là Nhà trường tự tổ chức hoạt động bồi dưỡng cho giáo viên thông qua hội nghị hội thảo, tập huấn chun mơn. Trong hình thức này, Hiệu trưởng có thể trực tiếp tiến hành bồi dưỡng hoặc mời chuyên gia về bồi dưỡng tại chỗ cho giáo viên.
- Bồi dưỡng thông qua tự học, tự nghiên cứu: Đây là xu thể của thời đại. giáo viên tự học, tự tích lũy kinh nghiệm thơng qua học hỏi từ bạn bè, đồng