Kết quả khảo sát tính khả thi của các biện pháp

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động phát triển đội ngũ giáo viên các trường mầm non huyện Thuận Thành - tỉnh Bắc Ninh theo chuẩn nghề nghiệp (Trang 87 - 109)

TT Biện pháp Tính cần thiếtx Th bậc Rất khả thi Khả thi Khơng khả thi SL % SL % SL % 1 Nâng cao nhận thức về Chuẩn nghề nghiệp, giáo dục ý thức học tập, phấn đấu cho đội ngũ giáo viên mầm non 162 81.0 35 17.5 3 1.5 559 2.80 5 2 Xây dựng quy hoạch và tuyển chọn đội ngũ giáo viên mầm non đáp ứng chuẩn nghề nghiệp 167 83.5 29 14.5 4 2.0 563 2.82 4 3

Nâng cao hiệu quả công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên đáp ứng Chuẩn nghề nghiệp

162 81.0 34 17.0 4 2.0 558 2.79 6

4

Bố trí, sử dụng, luân chuyển đội ngũ giáo viên một cách hợp lý

175 87.5 23 11.5 2 1.0 573 2.87 1

5

Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá đội ngũ giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp

170 85.0 27 13.5 3 1.5 567 2.84 2

6

Xây dựng các điều kiện hỗ trợ để phát triển đội ngũ giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp

Trung bình 83,7 2,82

Qua khảo nghiệm cho thấy tất cả các biện pháp đều có tính cần thiết và khả thi. Đặc biệt là biện pháp 1 được đánh giá tương đối cao. Vì chính thầy cơ là người dạy các em, là những người đem lại sự hiểu biết về ý thức trách nhiệm đối với bản thân. Khi thầy cơ tâm huyết có kĩ năng truyền thụ tốt thì chắc hẳn sẽ đem lại kết quả truyền thụ tốt đến các em học sinh, tạo hứng thú và tâm thế học tập tốt để các em lĩnh hội được các giá trị cần thiết trong cuộc sống là cần có ý thức trách nhiệm của mình với mọi người, làm cho cuộc sống thêm ý nghĩa và tốt đẹp hơn. Ngoài ra các biện pháp nêu trên đều rất thiết thực và có tính khả thi cao và đều có thể áp dụng được ở các trường mầm non. Vì các biện pháp đó khi áp dụng khơng mất nhiều kinh phí, các nhà quản lý khơng mất nhiều thời gian mà vẫn đem lại hiệu quả, người giáo viên chỉ cần chịu khó và ham học hỏi thì có thể thực hiện và áp dụng có hiệu quả vào việc giảng dạy, đối với học sinh các em có sự hứng thú với mơn học và được thể hiện mình qua nội dung các bài học.

Trong thời gian tới, khi giáo dục đào tạo hòa nhập vào cuộc cách mạng 4.0, cơng tác quản lý cần phải tiến hành số hóa, tin học hóa địi hỏi nhà lãnh đạo quản lý cần tăng cường đầu tư cơ sở vật chất phục vụ hoạt động quản lý. Mối quan hệ này cần xem xét, tính tốn sao cho phù hợp. Các biện pháp cần tiếp tục khảo nghiệm đánh giá trong thời gian tới. Có kiểm tra, đánh giá tổng kết rút kinh nghiệm trong quá trình triển khai thực hiện. Khơng máy móc thực hiện biện pháp; khơng chủ quan duy ý chí. Cần phối hợp chặt chẽ các bộ phận với nhau trong qua trình thực hiện, đảm bảo sự đồng nhất, sự đồn kết nhất trí trong triển khai.

Tiểu kết chương 3

Trên cơ sở khảo sát thực trạng quản lý phát triển đội ngũ giáo viên mầm

non ở trường mầm non huyện Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh, đề tài đề ra một số

biện pháp QL. Để đưa ra biện pháp, trước hết phải xác định được các nguyên

tắc đề xuất biện pháp. Đây là vấn đề mang tính bất biến và khơng được thay đổi. Các nguyên tắc gồm đồng bộ, hệ thống, kế thừa và phát triển. Từ đây, tác giả xây dựng hệ thống các giải pháp của vấn đề.

Các giải pháp đưa ra đều có cơ sở khoa học, được phân tích đánh giá trên các khía cạnh mục tiêu - nội dung, cách thực hiện - điều kiện thực hiện. Chúng tôi hiểu rằng, nếu các biện pháp được triển khai và áp dụng sẽ góp phần nâng cao cơng tác quản lý.Mỗi một biện pháp như một mắt xích trong cả

một q trình. Thực hiện tốt biện pháp này sẽ góp phần thúc đẩy biện pháp kia.Các biện pháp được đề xuất trong luận văn xuất phát từ những kết quả nghiên cứu thực tiễn về phát triển đội ngũ giáo viên mầm non ở trường mầm non huyện Thuận

Thành tỉnh Bắc Ninh. Kết quả nghiên cứu cho thấy, các giải pháp này có tính khả

thi và tính cần thiết cao, nếu được triển khai nghiêm túc và đồng bộ, có thể mang lại những chuyển biến tích cực trong hoạt động quản lý.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Bằng lý luận và thực tiễn, đề tài đã làm rõ nhiệm vụ nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu của đề tài là sự thể hiện tinh thần, trách nhiệm khơng quản ngại khó khăn để hồn thành nhiệm vụ được giao.

Tầm nhìn của các nhà quản lý giáo dục cần xác định được yêu cầu cụ thể đặt ra trong hoạt động phát triển đội ngũ giáo viên mầm non ở trường mầm non

huyện Thuận Thành tỉnh Bắc Ninhtrong thời gian tới và những năm tiếp theo.

Nhà quản lý giáo dục cần xác định được mục tiêu, ý nghĩa hoạt động quản lý hoạt động phát triển đội ngũ giáo viên mầm non ở trường mầm non huyện Thuận

Thành tỉnh Bắc Ninh; từ đó xây dựng nội dung chương trình phù hợp và có tính áp

dụng khả thi cho hoạt động TN, HN.

Nhà quản lý cần tìm ra các phương pháp, hình thức quản phát triển đội ngũ

giáo viên mầm non ở trường mầm non huyện Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh.

Quản lý hoạt động này cần nâng cao, nhất là nhận thức của CBQL, GV và các tổ chức, đoàn thể ngoài nhà trường

Luận văn đã đánh giá một cách khá đầy đủ, khái quát về tình hình GD ở huyện Thuận Thành; tình hình đội ngũ GVMN của huyện Thuận Thành với những điểm mạnh về cơ cấu đội ngũ, về mức độ đáp ứng chuẩn cũng như các kết quả đánh giá giáo viên Mầm non theo chuẩn.

Đội ngũ GVMN của huyện Thuận Thành đã bước đầu đáp ứng yêu cầu chuẩn nghề nghiệp, GVMN đa số yêu nghề, gắn bó với trường lớp, tận tụy với học sinh và có tinh thần trách nhiệm cao trong công việc. Việc tuyển dụng, sử dụng, phân cơng nhiệm vụ GVMN cịn chưa hợp lý. Chế độ chính sách cho GV còn nhiều bất cập nên chưa tạo động lực cho GV hoàn thành tốt nhiệm vụ.

2. Khuyến nghị

2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo

- Quan tâm hơn nữa đến ngành học GDMN nói chung và đội ngũ GVMN nói riêng.

- Ban hành chủ trương, chính sách ưu tiên cho hoạt động giảng dạy của giáo viên mầm non

2.2. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Bắc Ninh

- Đổi mới hình thức tổ chức các lớp bồi dưỡng thường xuyên cho đội ngũ GVMN theo các nội dung đã được quy định phù hợp với tình hình phát triển giáo dục hiện nay.

- Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra đánh giá đội ngũ GVMN trên cơ sở thực hiện chuẩn nghề nghiệp GV.

2.3. Đối với Ủy ban nhân dân huyện Thuận Thành

- Xem xét và đưa ra hình thức tuyển dụng GV hiệu quả

- Thực hiện việc tuyển dụng đội ngũ một cách chặc chẽ, đúng quy định. Hàng năm cần có kế hoạch tuyển dụng vào biên chế viên chức sự nghiệp GD đối với GVMN.

- Có sự chỉ đạo và định hướng cho các địa phương làm tốt khâu qui hoạch đội ngũ cán bộ, GV phối hợp với các địa phương biên soạn tài liệu đào tạo bồi dưỡng đội ngũ CBQL, GV các trường Mầm non theo Chuẩn đảm bảo tính khoa học và đồng bộ.

- Nghiên cứu và ban hành những chính sách trong phạm vi địa phương nhằm khuyến khích, động viên đội ngũ nhà giáo trong việc học tập, nâng cao trình độ chun mơn, lý luận chính trị, các kiến thức bổ trợ cho nghề giáo như: Tin học, ngoại ngữ, các phần mềm khai thác và ứng dụng trong dạy học.

2.4. Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Thuận Thành

- Xây dựng kế hoạch tuyển chọn đội ngũ GV đảm bảo đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đáp ứng yêu cầu phát triển GDMN. Kiểm tra đôn đốc việc thực hiện nhiệm vụ của đội ngũ GVMN.

- Phòng GD&ĐT tổ chức các buổi trao đổi, toạ đàm cho CBQL, tổ trưởng chuyên môn và GV cốt cán các trường Mầm non về việc đánh giá GVMN theo Chuẩn nghề nghiệp.

2.5 Đối với các trường mầm non trên địa bàn huyện Thuận Thành

- Phải chủ động xây dựng qui hoạch, chuẩn hoá đội ngũ CBQL và GV của trường. Định hướng quy hoạch phát triển trường lớp và đội ngũ GV, xây dựng kế hoạch đào tạo và đào tạo lại đội ngũ CBQL và GV ngắn hạn, dài hạn….

- Giúp GV đánh giá chính xác mức độ đáp ứng Chuẩn của họ để phấn đấu vươn lên phát triển năng lực nghề nghiệp.

- Dành thời gian đầu tư kinh phí cho GV nghiên cứu chương trình GD. Có kế hoạch bồi dưỡng GV về chun mơn, nghiệp vụ và đạo đức nghề nghiệp để nâng cao chất lượng Chăm sóc và giáo dục trẻ. Chú trọng bồi dưỡng kỹ năng nghề và định hướng phấn đấu khả năng hành nghề của GV theo các kỹ năng đáp ứng với đổi mới của GD.

- Nhà trường có nhiều hình thức thi đua, động viên, khen thưởng khuyến khích GV trau dồi chun mơn nghiệp vụ và tay nghề.

- GV cần nhận thức sâu sắc về tầm quan trọng của chuẩn nghề nghiệp, nỗ lực nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ sư phạm và tích cực rèn luyện kỹ năng sư phạm dựa vào hệ thống các tiêu chí và yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp đáp ứng với chương trình đổi mới của GD và sự phát triển của xã hội.

- GV phải xác định rõ trách nhiệm của mình, khơng ngừng tự học tập, bồi dưỡng để nâng cao trình độ chun mơn, năng lực nghề và tinh thần tương trợ, đồn kết để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIẾNG VIỆT

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Công văn số 463/BGDĐT-GDTX về việc

hướng dẫn triển khai thực hiện giáo dục kỹ năng sống tại các cơ sở GDMN,GDPT và GDTX, ngày 28 tháng 01 năm 2015

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2019), Chương trình giáo dục mầm non, Thông tư số 17 /2019/TT-BGDĐT ngày 25 tháng 7 năm 2019 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo

3. Bộ Giáo dục - Đào tạo (2020), Điều lệ trường trường mầm non, Quyết định số 14/2020/QĐ - BGDĐT, Hà Nội.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Giáo trình Triết học Mác- Lênin, NXB Chính trị Quốc gia

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), Hướng dẫn đánh giá, xếp loại phó hiệu

trưởng các trường mầm non, Hướng dẫn Số:630/BGDĐT-NGCBQLGD ngày

16 tháng 02 năm 2012, Hà Nội.

6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Quy định về Chuẩn nghề nghiệp giáo viên

mầm non (Ban hành kèm theo Quyết định số 02/2008/QĐ – BGDĐT ngày 22

tháng 1 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).

7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Thông tư 17/2011/TT-BGDĐT ngày 14 tháng 4 năm 2011, Quy định chuẩn hiệu trưởng trường mầm non, Hà Nội.

8. Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Thị Bảy, Bùi Ngọc Diệp, Bùi Đức Thiệp, Nguyễn Thị Tuyên (2009), Cẩm nang xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích

cực, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

9. Nguyễn Thành Vinh (2012), Khoa học quản lý đại cương, NXBGDVN.

10. Nguyễn Thành Vinh - Đặng Quốc Bảo (2011), Quản lý nhà trường, NXBGDVN.

11. Phạm Mai Chi (2011), Một số quan điểm trong giáo dục trẻ em và vai trò

người giáo viên, Tạp chí Nghiên cứu khoa học giáo dục

12. Trần Thị Ngọc Chúc (2006), Biện pháp tổ chức rèn luyện kĩ năng nghề cho

giáo sinh trung học sư phạm mầm non 12 + 2, Luận án tiến sĩ giáo dục học,

Viện Chiến lược và chương trình giáo dục, Hà Nội.

13. Đảng Cộng sản Việt Nam (2014), Nghị quyết về đổi mới căn bản, toàn diện

điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.

Số 29/2014/NQ-TW.

14. Trần Ngọc Giao (2004), Giáo trình khoa học quản lý, NXB Chính trị Quốc gia.

15. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương về khoa học quản

lý, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

16. Ph.N. Gônôbôlin (2006), Những phẩm chất tâm lý của người giáo viên, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà nội.

17. Trịnh Hồng Hà (2004), Chất lượng đào tạo giáo viên - Một yếu tố quan trọng

tạo nên chất lượng giáo dục, Tạp chí Phát triển giáo dục (10)

18. Lê Minh Hà - Lê Thị Ánh Tuyết (2006), Hướng dẫn thực hiện chương trình

giáo dục mầm non mới, Nxb Giáo dục, Hà nội.

19. Phạm Minh Hạc (2012), Một số vấn đề tâm lý học, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 20. Phạm Minh Hạc (2017), Tâm lý học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

21. Nguyễn Kế Hào, Nguyễn Hữu Dũng (2015), Hoạt động dạy học và năng lực

sư phạm, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ giáo viên, Hà Nội

22. Bùi Hiền - Nguyễn Văn Giao - Nguyễn Hữu Quỳnh - Vũ Văn Tảo (2011), Từ điển giáo dục học, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội

23. Trần Bá Hoành (2006), Vấn đề giáo viên: những nghiên cứu lý luận và thực

tiễn, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

24. Hồ Lam Hồng (2014), Nghiên cứu phương tức bồi dưỡng và hình thức đánh

giá kết quả bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên mầm non đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục mầm non, Báo cáo tổng kết đề tài, Viện Chiến lược và

chương trình giáo dục, Hà Nội.

25. Hồ Lam Hồng (2008), Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non và quy trình

xây dựng chuẩn, Tạp chí Giáo dục (183).

26. Lê Văn Hồng (chủ biên ), Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (2010), Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm (Tài liệu dùng cho các trường Đại học sư

phạm và Cao đẳng sư phạm), Nxb Giáo dục, Hà Nội.

27. Lê Xuân Hồng, Lê Thị Khang, Hồ Thị Lai Châu (2010), Những kĩ năng sư

phạm mầm non, tập 1, 2,3, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

28. Nguyễn Ngọc Hợi, Phạm Minh Hùng, Thái Văn Thành (2005), Đổi mới

29. Đặng Thành Hưng (2012); Dạy học hiện đại, lý luận, phương pháp và kĩ thuật, NXB ĐHQG Hà Nội

30. Đặng Thành Hưng (2005), Quan niệm về chuẩn và chuẩn hóa trong giáo dục, Hội thảo Chuẩn và chuẩn hóa trong giáo dục – Những vấn đề lí luận và thực tiễn

31. Lê Thị Thu Hương (2007), Một số định hướng về đổi mới mục tiêu, nội dung,

phương pháp chăm sóc - giáo dục trẻ trong trường mầm non đầu thế kỷ XXI,

Báo cáo kết quả nghiên cứu, Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội.

32. Nguyễn Thị Hường (2013), Một số vấn đề về rèn luyện nghiệp vụ sư phạm

cho sinh viên khoa giáo dục mầm non trường đại học sư phạm, Tạp chí Giáo

dục (70)

33. Nguyễn Văn Lê (2005), Phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo

dục mầm non hiện nay, Tạp chí Giáo dục (115)

34. Lê Thị Mỹ Linh (2006), Xây dựng kế hoạch phát triển nguồn nhân lực theo

cách tiếp cận dựa trên năng lực, Tạp chí Kinh tế và phát triển (113).

35. Luật Giáo dục (2019), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

36. Hồ Chí Minh tồn tập (2000), tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

37. A.V.Petrovski (2012), Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, tập 2, Đỗ Vân dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

38. Hoàng Thanh Phương (2009), Ảnh hưởng của văn hóa đến việc đào tạo giáo

viên mầm non , Tạp chí Giáo dục (211).

39. Trần Thị Thanh (2010), Một số vấn đề về đội ngũ giáo viên mầm non, Tạp chí Giáo dục mầm non (1).

40. Trần Xuân Thức (2017), Giáo trình Tâm lý học đại cương, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

41. Tiêu chuẩn chuyên mơn cho giáo viên ở Anh (2007), “Thuộc tính chun nghiệp, kiến thức, sự hiểu biết và kỹ năng”,

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động phát triển đội ngũ giáo viên các trường mầm non huyện Thuận Thành - tỉnh Bắc Ninh theo chuẩn nghề nghiệp (Trang 87 - 109)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(109 trang)
w