9. Cấu trúc luận văn
2.6. Đánh giá chungvề khảo sát thực trạng
2.6.1. Những ưu điểm và kết quả chính
- Cơng tác quản lý phát triển đội ngũ giáo viên các trường mầm non huyện thuận thành – Tỉnh bắc ninh theo chuẩn nghề nghiệp được tiến hành đồng bộ, thường xuyên. Các văn bản quản lý thường xuyên được cập nhật và truyền tải đến đối tượng quản lý. Các nhà trường đã tổ chức phổ biến, quán triệt các văn bản thơng qua các hình thức họp cơ quan, họp tổ chuyên mơn. Trong kế hoạch quản lý có danh mục các cuộc/đợt kiểm tra theo tiến độ thời gian năm học, có lựa chọn nội dung kiểm tra gắn với từng đối tượng kiểm tra; đã tổ chức kiểm tra theo kế hoạch và thiết lập, lưu trữ của hồ sơ.
- Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên các trường mầm non huyện thuận thành – Tỉnh bắc ninh theo chuẩn nghề nghiệpNhận được sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của ban giám hiệu và lãnh đạo các bộ phận liên quan giúp cho quá trình quản lý được thuận lợi.
- Sự phối hợp giữa các lực lượng, bộ phận trong Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên các trường mầm non huyện thuận thành – Tỉnh bắc ninh theo chuẩn nghề nghiệpđược thể hiện nhịp nhàng, ăn khớp, thể hiện sự đồn kết trong cơng việc.
- Trong Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên các trường mầm non huyện thuận thành – Tỉnh bắc ninh theo chuẩn nghề nghiệpđã có sự ứng dụng các phần mềm quản lý tiên tiến hiện đại giúp cho q trình quản lý bớt khó khăn.
- Thường xuyên tổ chức tập huấn công tác Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên các trường mầm non huyện thuận thành – Tỉnh bắc ninh theo chuẩn nghề nghiệp
- Công tác quản lý nhận được sự đồng thuận từ giáo viên tạo thuận lợi cho quản lý thông suốt.