Thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên mầm non theo chuẩn nghề

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động phát triển đội ngũ giáo viên các trường mầm non huyện Thuận Thành - tỉnh Bắc Ninh theo chuẩn nghề nghiệp (Trang 59 - 64)

9. Cấu trúc luận văn

2.4. Thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên mầm non theo chuẩn nghề

gặp nhiều khó khăn, hạn chế về thời gian

- Chế độ chính sách đãi ngộ đối với giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục mầm non còn nhiều điểm bất hợp lý, chưa tạo ra được động lực để giáo viên rèn luyện về phẩm chất, nâng cao năng lực chăm sóc trẻ.

2.4. Thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên mầm non theo chuẩn nghềnghiệp nghiệp

2.4.1. Thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên mầm non theo chuẩn nghềnghiệp và vai trò của Phịng Giáo dục và Đào tạo trong cơng tác phát triển nghiệp và vai trò của Phịng Giáo dục và Đào tạo trong cơng tác phát triển ngũ giáo viên mầm non

Bảng 2.7. Vai trò của Phòng Giáo dục và Đào tạo trong công tác phát triển ngũ giáo viên mầm non

TT Nội dung Mức độ đánh giá thực hiện Tốt Khá Trung bình Chưa tốt

1 Chỉ đạo tổ chức đánh giá, xếp loại giáo

viên mầm non hàng năm 41 35 19.5 4.5

2 Báo cáo kết quả thực hiện đánh giá giáo

viên theo chuẩn nghề nghiệp 40 37.5 20.5 2

3 Đánh giá, xếp loại đánh giá giáo viên

theo chuẩn nghề nghiệp 34 37.5 23.5 5

4

Xây dựng quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng có hiệu quả đội ngũ giáo viên mầm non

33.5 36 24 6.5

5

Đề xuất chế độ, chính sách đối với giáo viên mầm non được đánh giá tốt về năng lực nghề nghiệp.

31 39 22 8

Phịng giáo dục có vai trị quan trọng trong phát triển đội ngũ giáo viên, trong những năm qua phịng giáo dục đã có nhiều hoạt động :

- Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ nhà giáo và CBQLGD phải được triển khai đối với tất cả giáo viên các trường mầm non

- Ưu tiên đào tạo bồi dưỡng hàng năm đối với giáo viên có chưa đạt chuẩn, hoạch đạt và nhu cầu nâng cao trình độ chun mơn.

- Gắn việc bồi dưỡng để đạt chuẩn về trình độ đào tạo với bồi dưỡng kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, đạt chuẩn nghề nghiệp của giáo viên mầm non.

- Việc thực hiện kế hoạch đào tạo bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và CBQLGD phải gắn với công tác quy hoạch cán bộ hàng năm. Bên cạnh đó, việc chỉ đạo, đưa công văn chậm, chỉ đạo chưa rõ ràng, phân cấp quản lý chưa hợp lý đã làm ảnh hưởng đến vai trò của phòng giáo dục với việc phát triển đội ngũ giáo viên do chưa nắm bắt được tình hình sát thực tế

2.4.2. Thực trạng nội dung quản lí phát triển ngũ giáo viên mầm non theochuẩn nghề nghiệp chuẩn nghề nghiệp

Bảng 2.8. Vai trò của Phòng Giáo dục và Đào tạo trong công tác phát triển ngũ giáo viên mầm non

TT Nội dung Mức độ đánh giá thực hiện (%) Rất Tốt Tốt Trung bình Chưa tốt 1 Lĩnh vực phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống Nhận thức tư tưởng chính trị 49 31 16 4 Chấp hành pháp luật, chính sách của Nhà nước 46.5 35.5 15 3 Chấp hành các quy định của ngành, quy định của trường, kỷ luật lao động

49 35.5 14 1.5

Có đạo đức, nhân cách và lối sống lành mạnh, trong sáng của nhà giáo; có ý thức phấn đấu vươn lên trong nghề nghiệp

47.5 39 12.5 1

Trung thực trong công tác, đoàn kết trong quan hệ với đồng nghiệp; tận tình phục vụ nhân dân và trẻ.

43 35.5 17 4.5

2 Lĩnh vực

kiến thức

Kiến thức cơ bản về giáo dục

mầm non 43.5 36.5 17 3

Kiến thức về chăm sóc sức

khỏe trẻ lứa tuổi mầm non 44.5 37.5 13.5 4.5

Kiến thức cơ sở chuyên ngành 42.5 37 18 2.5

Kiến thức về phương pháp giáo

dục trẻ lứa tuổi mầm non 43 36 17.5 3.5

Kiến thức phổ thơng về chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội liên quan đến giáo dục mầm non

38 45 13 4

3 Lĩnh vực kỹ

năng sư phạm

Lập kế hoạch chăm sóc, giáo

dục trẻ 17 37.5 43.5 2

Kỹ năng tổ chức thực hiện các hoạt động chăm sóc sức khoẻ cho trẻ.

TT Nội dung Mức độ đánh giá thực hiện (%) Rất Tốt Tốt Trung bình Chưa tốt Kỹ năng tổ chức các hoạt động giáo dục trẻ 36.5 43.5 18.5 1.5 Kỹ năng quản lý lớp học 37.5 43 17.5 2

Kỹ năng giao tiếp, ứng xử với trẻ, đồng nghiệp, phụ huynh và cộng đồng

39 39.5 18.5 3

Việc quản lý nội dung phát triển ngũ giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp dựa vào chuẩn của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo đưa ra, do đó gặp một số khó khăn nhất định. Vì vậy, khi khảo sát vẫn có nhiều ý kiến nhận xét ở mức trung bình và chưa tốt theo từng nội dung. Đây là một trong những vấn đề cần xem xét để có biện pháp phù hợp hơn khi quản lý sao cho vừa tuân thủ theo quy định của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo, vừa phù hợp với từng trường.

2.4.3. Thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên mầm non về lĩnh vực phẩmchất chính trị, đạo đức, lối sống. chất chính trị, đạo đức, lối sống.

Bảng 2.9. Phát triển đội ngũ giáo viên mầm non về lĩnh vực phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống T T Nội dung Mức độ đánh giá thực hiện Tốt Khá Trung bình Chưa tốt 1 Nhận thức tư tưởng chính trị 44.5 37.5 14 4 2 Chấp hành pháp luật, chính sách của Nhà nước 38 41.5 17.5 3

3 Chấp hành các quy định của ngành, quy

định của trường, kỷ luật lao động 45 36.5 16 2.5

4

Có đạo đức, nhân cách và lối sống lành mạnh, trong sáng của nhà giáo; có ý thức phấn đấu vươn lên trong nghề nghiệp

45.5 35 18.5 1

5

Trung thực trong cơng tác, đồn kết trong quan hệ với đồng nghiệp; tận tình phục vụ nhân dân và trẻ.

Một trong những mục tiêu quan trọng của nền giáo dục nước ta là giáo dục nhân cách, giáo dục làm người. Tư tưởng, lối sống là biểu hiện của nhân cách được hình thành và phát triển trong mơi trường gia đình, nhà trường và xã hội. Đa số giáo viên có tư tưởng chính trị vững vàng, chấp hành tốt các quy định của pháp luật, nhà nước. Tuy nhiên, việc tiếp thu các nhận thức về chính trị hiện nay chủ yêu qua các buổi học nghị quyết được tổ chức định kỳ trong năm học, chủ yếu giáo viên học mang tính đối phó, chưa thật sự hiểu rõ, sâu sắc về nội dung trong các buổi học, bồi dưỡng nên đôi khi áp dục vào thực tế cịn nhiều thiếu sót

2.4.4. Thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên mầm non về lĩnh vực kiếnthức thức

Bảng 2.10. Phát triển đội ngũ giáo viên mầm non về lĩnh vực kiến thức

TT Nội dung

Mức độ đánh giá thực hiện Tốt Khá Trungbình Chưatốt

1 Kiến thức cơ bản về giáo dục mầm non 46 39 11 4

2 Kiến thức về chăm sóc sức khỏe trẻ lứa tuổi

mầm non 43.5 35.5 18 3

3 Kiến thức cơ sở chuyên ngành 42.5 36 19 2.5

4 Kiến thức về phương pháp giáo dục trẻ lứa

tuổi mầm non 42 35 21.5 1.5

5

Kiến thức phổ thơng về chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội liên quan đến giáo dục mầm non

42.5 36.5 17 4

Hầu hết các giáo viên của các trường mầm non trên địa bàn huyện được đào tạo về chuyên môn, nghiệp vụ trước khi nhận việc, trình độ từ trung cấp đến thạc sĩ. Dù vậy, đọi ngũ cịn trẻ chưa có nhiều kinh nghiệm, nhiều giáo viên chưa có gia đình nên việc chăm sóc, giáo dục trẻ chủ yêu áp dụng qua lý thuyết được học trên lớp nên gặp nhiều khó khăn khi thực tế phát sinh nhiều tình huống khác nhau. Nhìn vào kết quả khảo sát trên nhận thấy mức độ trung bình và chưa tốt vẫn cịn nhiều, đây cũng là vấn đề cần lưu ý.

2.4.5. Thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên mầm non về lĩnh vực kỹnăng sư phạm năng sư phạm

Bảng 2.11. Phát triển đội ngũ giáo viên mầm non về lĩnh vực kỹ năng sư phạm

T

T Nội dung

Mức độ đánh giá thực hiện Tốt Khá Trungbình Chưatốt

1 Lập kế hoạch chăm sóc, giáo dục trẻ 44.5 37.5 14 4 2 Kỹ năng tổ chức thực hiện các hoạtđộng chăm sóc sức khoẻ cho trẻ. 45 36 16 3 3 Kỹ năng tổ chức các hoạt động giáodục trẻ 44 35.5 16 4.5

4 Kỹ năng quản lý lớp học 38 36 22 4

5 Kỹ năng giao tiếp, ứng xử với trẻ, đồngnghiệp, phụ huynh và cộng đồng 39.5 41.5 14.5 4.5 Cũng tương tự như lĩnh vực kiến thức, vì đội ngũ giáo viên trẻ, chưa có kinh nghiệm nhiều nên kỹ năng sư phạm vẫn cịn nhiều hạn chế, kỹ năng giải quyết các tình huống sư phạm cịn nhiều khó khăn

Kết quả khảo sát trên cho thấy mức độ trung bình và chưa tốt vẫn cịn cao, địi hỏi giáo viên phải có nhiều nổ lực hơn nữa để ngày càng hồn thein65 bản thân, chăm sóc, giáo dục trẻ tốt

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động phát triển đội ngũ giáo viên các trường mầm non huyện Thuận Thành - tỉnh Bắc Ninh theo chuẩn nghề nghiệp (Trang 59 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(109 trang)
w