và đa dạng sinh học tại vịnh Nha Trang
đàM hải Vân
Ban Quản Lý vịnh Nha Trang
vịnh nha trang có diện tích khoảng 507 km² với 19 hịn đảo lớn nhỏ, là một trong những hình mẫu tự nhiên hiếm có của hệ thống vũng, vịnh trên thế giới bởi có hầu hết các hệ sinh thái (hst) điển hình, quý hiếm của vùng biển nhiệt đới. đó là hst đất ngập nước, rạn san hô, rừng ngập mặn, thảm cỏ biển, hst cửa sông, biển đảo và bãi cát ven bờ. đặc biệt, vịnh nha trang có hst biển rất đa dạng, là nơi sinh sống của nhiều loài sinh vật biển. hiện nay đã phát hiện được trên 222 loài cá và trên 350 lồi san hơ tạo rạn (chiếm 40% san hô tạo rạn trên thế giới). với đặc tính đa dạng sinh học (đdsh) cao, môi trường ổn định và tiềm năng phát triển kinh tế, vịnh nha trang đã được chọn làm mơ hình mẫu cho cơng tác bảo tồn đdsh biển đầu tiên ở việt nam.
với các điều kiện khí hậu ơn hòa, nhiệt độ ấm quanh năm, cửa vịnh rộng, tiếp giáp với đại dương, vịnh nha trang phù hợp cho việc phát triển, nuôi trồng thủy sản biển. đối tượng ni chính là tơm hùm, cá biển. hiện nay, lượng lồng bè trên vịnh là trên 367 bè, với hơn 9.347 ô lồng ni tập trung tại các điểm hịn miếu, vũng ngán, bích đầm, đầm báy, hịn một… Theo các đánh giá về tình hình kinh tế - xã hội, đánh bắt và ni trồng thủy sản là nghề chính của hơn 80% số hộ gia đình ở vịnh nha trang và gần đây, hoạt động này có xu hướng phát triển mạnh. tuy nhiên, phần lớn người dân trong và trên độ tuổi lao động ở các khóm đảo đều sống tách biệt, trình độ hiểu biết thấp, thiếu tiếp cận với các thông tin cần thiết; kinh tế của mỗi hộ gia đình đều phụ thuộc vào đàn
ông và mùa vụ đánh bắt, nuôi trồng thủy sản… đây là những nguyên nhân chính cản trở các hộ dân xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế bền vững. hơn nữa, tình hình ni kém hiệu quả cùng với dịch bệnh xảy ra hàng năm dẫn đến công suất nuôi chỉ đạt khoảng 50% ơ lồng hiện có. tình trạng đánh bắt quá mức dẫn đến sự suy giảm và cạn kiệt một số nguồn lợi thủy sản, nuôi trồng tràn lan và không theo quy hoạch. Thức ăn thừa, chất thải sinh hoạt… đổ trực tiếp ra biển gây ô nhiễm môi trường và mất cảnh quan. vì vậy, chủ trương của ubnd tỉnh nha trang là hạn chế hoạt động nuôi trồng thủy sản trên vịnh.
để vịnh nha trang xứng đáng với tầm vóc là một trong những vịnh đẹp nhất thế giới, có nhiều vấn đề cần được nghiên cứu, triển khai trong thời gian tới. trước mắt ban quản lý (bql) vịnh nha trang đề xuất một số giải pháp sau:
xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật về quản lý tổng hợp và thống nhất tn&mt biển, trong đó quy định rõ quyền
và nghĩa vụ của mọi phương tiện, cá nhân và cộng đồng dân cư trong việc bảo vệ tn&mt biển vịnh nha trang; áp dụng các biện pháp chế tài đối với những hành vi vi phạm; tăng cường, bổ sung một số chức năng và các thẩm quyền liên quan để bql thực thi trong q trình kiểm sốt vịnh; xây dựng hệ thống quản lý tàu thuyền cụ thể về đăng kiểm, phạm vi hoạt động, an toàn vệ sinh, giao thơng, kích thước thủy sản được phép khai thác… đồng thời, ubnd tỉnh cần xem xét, phê duyệt kế hoạch quản lý, quy chế phối hợp giữa bql với các cơ quan/đơn vị liên quan; điều chỉnh và bổ sung quy chế tạm thời quản lý kbt biển và ban hành chính thức; xây dựng cơ chế, chính sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động bvmt biển.
tiếp tục triển khai công tác nâng cao nhận thức cho cộng đồng dân cư sống ven biển, trên đảo cũng như tăng cường các hoạt động cải thiện sinh kế và xóa đói giảm nghèo; xây dựng thêm các
VVịnh Nha Trang - Mơ hình mẫu cho cơng tác bảo tồn ĐDSH
(Xem tiếp trang 39)