Xuất CÁC giải phÁp bVMt tRong KhAi thÁC

Một phần của tài liệu 3-2014 (Trang 31 - 32)

bVMt tRong KhAi thÁC titAn

để tăng cường bvmt trong hoạt động khai thác khống sản titan ở bình Thuận, xin đề xuất một số giải pháp quản lý như sau:

Cần nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của các cơ quan quản lý nhà nước và việc giám sát của nhân dân, các tổ chức chính trị - xã hội; ưu tiên quyền và lợi ích hợp pháp của nhân dân địa phương nơi có khống sản; đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra hoạt động khoáng sản gắn với bvmt; xử lý nghiêm các hành vi vi phạm. đồng thời, có chế tài đủ mạnh để xử lý các hành vi vi phạm gây ô nhiễm môi trường do hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản.

Cùng với việc phát huy các nguồn lực xã hội nhằm phát triển bền vững cơng nghiệp khai khống và cải tạo, phục hồi môi trường, nên điều chỉnh quy định phí bvmt có tính đến mức độ ơ nhiễm mơi trường như hệ số bóc đất đá trong khai thác lộ thiên, tỷ lệ thu hồi tinh quặng từ quặng nguyên khai, thành phần chất gây ô nhiễm trong quặng.

quy định cụ thể cách tính tốn khoản tiền ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường đối với các trường hợp thời gian khai thác mỏ theo giấy phép khác với thời gian đã dự tính trong báo cáo đầu tư và báo cáo đánh giá tác động môi trường; minh bạch các quy định về cấp phép khai thác khoáng sản (cách tính/thu nộp tiền cấp quyền khai thác khống sản; đấu thầu/chuyển nhượng quyền thăm dị/khai thác

khoáng sản…); phân cấp, phân vùng, phân quyền quản lý, tránh chồng chéo.

bổ sung quy định về cải tạo, phục hồi môi trường chung cho các khu vực khai thác khống sản có nhiều tổ chức, cá nhân cùng khai thác; quy trình, hạng mục cải tạo, phục hồi môi trường đối với từng loại hình khai thác; Cần có nội dung tham vấn ý kiến cộng đồng cho công tác này; tính tốn khoản tiền ký quỹ, hệ số trượt giá theo thực tế...

tăng cường nghiên cứu, ứng dụng và chuyển giao công nghệ sạch, thân thiện với môi trường trong lĩnh vực khai thác, chế biến khoáng sản; phát triển các công nghệ xử lý và tái chế, tái sử dụng chất thải; triển khai và nhân rộng mơ hình sản xuất sạch hơn cho cá nhân, tổ chức hoạt động trong lĩnh vực chế biến khống sản và phục hồi mơi trường...

đề án cải tạo, phục hồi môi trường phải nêu cam kết về các chỉ tiêu chất lượng môi trường, hệ sinh thái sau khi cải tạo, phục hồi. mặt khác, phải có ý kiến tham vấn cộng đồng về phương án cải tạo, phục hồi.

trường hợp đã được duyệt dự án, trước khi bắt đầu khai thác khoáng sản, tổ chức, cá nhân phải lập, trình đề án cải tạo, phục hồi mơi trường. Các đối tượng được phép khai thác khoáng sản phải ký quỹ với số tiền bằng tổng kinh phí thực hiện cải tạo, phục hồi, nhằm bảo đảm chắc chắn nguồn tài chính cho việc cải tạo, phục hồi mơi trường sau khai thác có hiệu quả.

ngồi ra, phải công khai các thông tin liên quan đến cộng đồng; cơ chế tham gia và giám sát của cộng đồng về việc thực hiện phục hồi mơi trường trong q trình khai thác mỏ. Có thể thiết lập đường dây nóng, hay trang web để người dân thông báo về ô nhễm môi trường do khai thác khoáng sản gây ran

Một phần của tài liệu 3-2014 (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)