Iii thành phần nướC thả

Một phần của tài liệu 3-2014 (Trang 48 - 50)

V PGS, TS Hoàng Thị Lĩnh

iii thành phần nướC thả

khảo sát theo các giờ khác nhau trong ngày

kết quả khảo sát tại bệnh viện một bệnh viện đa khoa với 150 giường bệnh cho thấy lưu lượng nước thải phát sinh ở mức 120 m3/ ngày, đêm và lưu lượng cực đại cũng thường rơi vào các giờ cuối buổi sáng và đầu giờ chiều. kết quả khảo sát trên có ý nghĩa quan trọng trong việc xác định dung tích tối ưu đối với bể điều hòa trong trạm xlnt của bệnh viện. điều này đặc biệt có ý nghĩa đối với những bệnh viện có diện tích nhỏ.

cho thấy, với 110 giường bệnh và 20 khoa/phòng, lưu lượng nước thải phát sinh trung bình mỗi ngày ở mức 160 m3/ngày, đêm; trong đó trên 85% là nước thải từ hệ thống nhà vệ sinh, chỉ khoảng 13% (tương

ứng với khoảng 20,4 m3/ngày, đêm) nước thải phát sinh từ các phòng cấp cứu, xét nghiệm, siêu âm… kết quả khảo sát biến thiên lưu lượng nước thải theo các giờ khác nhau trong ngày đối với bệnh viện này cho thấy

các giờ phát sinh nước thải nhiều nhất thường vào cuối buổi sáng (từ 9:30 -12:30) và đầu giờ chiều (13:30 - 14:30) (hình 1). Các giờ còn lại có lưu lượng xấp xỉ lưu lượng trung bình giờ trong ngày.

iii. thành phần nướC thải nướC thải

Thành phần nước thải từ các cơ sở khám chữa bệnh chứa chủ yếu là các chất hữu cơ dạng hịa tan và khơng tan (sCod và pCod), cặn lơ lửng (ss), ammonia (n-nh3) và vi sinh vật (chủ yếu là Ecoli và Coliform). đặc trưng của thành phần nước thải từ cơ sở khám chữa bệnh được đúc kết từ kết quả khảo sát thực tế tại bệnh viện phụ sản, bệnh viện đa khoa và phòng khám

nha khoa đang hoạt động tại tp. hCm.

kết quả khảo sát thành phần nước thải phát sinh từ bệnh viện phụ sản nghiên cứu theo các giờ khác nhau trong ngày và theo các ngày khác nhau trong tháng trình bày tóm tắt trong bảng 1 cho thấy, chất hữu cơ (tính theo Cod) và nitơ ammonia là các thành phần cần được xử lý. trong đó, Cod tổng cộng dao động trong khoảng 65 mg/l < Cod < 800 mg/l, tuy

nhiên giá trị Cod trong khoảng 100 - 200 mg/l có tần suất xuất hiện lớn nhất (trong tập số liệu khảo sát) và thỉnh thoảng mới xuất hiện Cod > 500 mg/l (hình 2). Cod do các chất hịa tan gây ra (sCod) có khoảng dao động hẹp hơn (48 mg/l < sCod < 700 mg/l). đồ thị hình 2 cho thấy, giá trị sCod trong khoảng 48 - 150 mg/l có tần suất xuất hiện lớn nhất và thỉnh thoảng mới sCod trong nước thải của bệnh viện này mới có giá trị > 400 mg/l.

Bảng 1. Thành phần nước thải phát sinh từ bệnh viện phụ sản khảo sát, mẫu lấy tại song chắn rác của trạm XLNT hiện hữu

Ngày khảo sát pH SS (mg/l) COD (mg/l) sCOD (mg/l) N-NH4+(mg/l)

02/7/2013 6,90-9,09 24-148 144-760 96-680 8,69-12,4103/7/2013 7,50-9,40 < 10-448 128-600 128-560 6,15-21,54 03/7/2013 7,50-9,40 < 10-448 128-600 128-560 6,15-21,54 09/7/2013 - < 10-88 256-416 224-368 - 10/7/2013 - < 10-88 256-416 224-368 - 27/9/2013 7,27-7,58 - 128-256 96-176 16,00-22,10 28/9/2013 7,40-7,65 - 112-176 96-144 18,10-28,90 1/10/2013 7,44-7,69 24-60 96-192 48-144 17,70-25,20 2/10/2013 7,40-7,59 23-43 80-192 64-160 12,30-18,10 3/10/2013 7,40-7,60 19-54 64-352 48-144 16,70-23,50 4/10/2013 7,33-7,61 14-34 64-176 48-128 12,60-19,40 5/10/2013 7,59-7,61 13-29 64-160 64-112 13,00-20,40

VHình 2. Tần suất phân bố giá trị COD và sCOD trong nước thải của bệnh viện phụ sản khảo sát

kết quả khảo sát n-org trong nước thải theo các giờ khác nhau trong ngày cho thấy nồng độ n-org chỉ dao động trong khoảng 3,6 - 8,7 mg n/l, trong đó thường tập trung vào khoảng 6,2 - 8,7 mg n-org/l.

kết quả khảo sát thành phần nước thải từ một phòng khám nha khoa theo từng giờ trong ngày và theo các ngày khác nhau trong tuần cho thấy, khơng có sự khác biệt đáng kể so với thành phần nước thải đã khảo sát tại bệnh viện phụ sản. biến thiên thành phần nước thải của phòng khám nha khoa được trình bày tóm tắt trong bảng 2. Các số liệu khảo sát khác đối với hai bệnh viện đa khoa trình bày trong bảng 3 một lần nữa khẳng định mức độ ô nhiễm đối với nước thải của các bệnh viện hiện hữu.

VHình 3. Tần suất phân bố giá trị pCOD và SS trong nước thải của bệnh viện phụ sản

VHình 4.Tần suất phân bố giá trị N-NH4+ trong nước thải của bệnh viện phụ sản

Cod do các thành phần không tan gây ra dao động trong khoảng 16 mg/l < pCod < 120 mg/l. trong đó, thơng thường pCod chỉ trong khoảng 31 - 40 mg/l (giá trị có tần suất xuất hiện cao nhất) và thỉnh thoảng mới xuất hiện pCod > 70 mg/l (hình 3).

nồng độ cặn lơ lửng có trong nước thải khơng cao, thường chỉ trong khoảng 10 - < 50 mg/l, thỉnh thoảng mới xuất hiện ss > 100 mg/l (hình 3). do đó có thể xử lý nước thải bệnh viện bằng q trình bùn hoạt tính hiếu khí mà khơng cần lắng để tách cặn lơ lửng có sẵn trong nước thải.

nitơ trong nước thải tồn tại chủ yếu dưới dạng n-nh4+. nồng độ n-nh4+ trong nước thải dao động trong khoảng 5,1-30,0 mg n-nh3/l, trong đó giá trị 10,1-20,0 mg n-nh4+/l có tần suất xuất hiện lớn nhất (hình 4).

Bảng 2. Thành phần nước thải phát sinh từ phòng khám nha khoa khảo sát, mẫu lấy tại bể điều hòa của trạm XLNT hiện hữu

Ngày khảo sát pH SS (mg/l) COD (mg/l) sCOD (mg/l) N-NH4+(mg/l)

21/3/2013 7,45-7,49 144-176 144-176 96-144 27,32-34,7622/3/2013 7,34-7,65 24-276 128-176 96-128 16,49-34,76 22/3/2013 7,34-7,65 24-276 128-176 96-128 16,49-34,76 23/3/2013 7,33-7,47 < 10 - 44 144-240 112-176 20,55-27,32 24/3/2013 7,57-7,58 30-276 208-240 160-176 30,02-34,00 25/3/2013 7,50-7,91 44-100 96-192 64-96 25,59-42,53 26/3/2013 7,40-7,77 < 10 -68 80-128 64-96 27,32-46,94 27/3/2013 7,27-7,64 20 - 96 96-144 64-128 22,58-32,05

Bảng 3. Thành phần nước thải phát sinh từ hai bệnh viện đa khoa khác nhau

Thông số Đơn vị Bệnh viện Đa Khoa 1* Bệnh viện Đa khoa 2**

pH - 6,96 - 7,90 7,50 SS mg/L 59 - 91 210 COD mg/L 256 - 706 345 BOD mg/L 148 - 366 250 N-NH4+ mg/L 51,2 - 62,6 20,0 Ptổng mg/L 4,68 - 7,60 7,0 Sunfua (theo H2S) mg/l 0,7 - Dầu và mỡ động thực vật mg/L 12 8 Tổng Coliforms MPN/100 ml 11 x 107 7 x 108

*Số liệu khảo sát năm 2012, ** Số liệu khảo sát năm 2010.

Một phần của tài liệu 3-2014 (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)