V PGS, TS Hoàng Thị Lĩnh
iV đề xuất Công nghệ xử Lý nướC thả
xử Lý nướC thải
bệnh Viện
Thành phần nước thải bệnh viện trình bày trên cho thấy để đạt tiêu chuẩn xả thải cho phép (qCvn 28:2010/btnmt), cơng nghệ xử lý phải có khả năng xử lý chất hữu cơ (tính theo Cod và sCod), cặn lơ lửng, và n-nh4+. trong đó, tỷ lệ Cod/tkn xấp xỉ 9 - 13 nên thích hợp để thực hiện quá trình oxy hóa
chất hữu cơ và nitrate hóa trong cùng một bể. do đó, cơng nghệ xử lý nước thải bệnh viện được đề xuất như trình bày trong hình 5. trong đó, phương án 1 có thể áp dụng hệ thống bùn hoạt tính hiếu khí với vi sinh vật tăng trưởng dạng lở lửng hoặc dính bám. trong trường hợp sử dụng hệ thống với vi sinh vật tăng trưởng dạng dính bám, khơng cần thiết tuần hoàn bùn từ bể lắng đợt 2
về bể thổi khí, thay vào đó là dịng tuần hồn nước thải. trong một số trường hợp, để bảo đảm xử lý triệt để thành phần chất không tan trong nước thải trước khi xả ra nguồn tiếp nhận có thể cần bố trí thêm bể lọc áp lực ở cuối hệ thống (phương án 2). hai phương án 1 và 2 sử dụng công nghệ cổ điển, sẽ phù hợp với những bệnh viện có diện tích đất đủ để xây dựng cơng trình.
phương án 3 sử dụng công nghệ kết hợp giữa quá trình xử lý sinh học (bùn hoạt tính hiếu khí với vi sinh vật tăng trưởng dạng lơ lửng) kết hợp với quá trình lọc màng (membrane). hai quá trình này được thực hiện trong cùng một bể nhờ đó giảm được số lượng cơng trình cần đầu tư, đồng thời giảm diện tích cần thiết do không cần lắp đặt bể lắng đợt 2. Thêm vào đó, quá trình tách pha (bùn và nước thải) bằng màng lọc cho hiệu quả cao hơn nhiều nên nước thải sau xử lý thường có chất lượng tốt hơn, đặc biệt nồng độ cặn còn lại
trong nước thải sau xử lý không đáng kể và do đó khơng cần lắp đặt bể lọc áp lực. tuy nhiên, cũng cần lưu ý, rằng phương án cơng nghệ này địi hỏi vốn đầu tư cao và chi phí vận hành lớn do tiêu tốn điện năng trong quá trình bơm và rửa màng online.
V. Kết Luận
nước thải bệnh viện chứa thành phần ô nhiễm chủ yếu là chất hữu cơ với Cod tổng cộng dao động trong khoảng 100 - 200 mg/l, các giá trị Cod < 100 mg/l hoặc Cod > 500 mg/l thỉnh thoảng cũng xuất
hiện. Thành phần Cod hòa tan (sCod) dao động trong khoảng 48 - 150 mg/l, các giá trị sCod > 400 mg/l có tần suất xuất hiện thấp. bên cạnh đó, nước thải bệnh viện thường chứa hàm lượng ammonia cao, dao động trong khoảng 5,1 - 30,0 mg n-nh3/l, trong đó giá trị 10,1 - 20,0 mg n-nh4+/l có tần suất xuất hiện lớn nhất. ba phương án công nghệ đề xuất hứa hẹn xử lý được các thành phần ơ nhiễm có trong nước thải bệnh viện, đạt tiêu chuẩn cho phép xả thải vào hệ thống cống thoát nước hiện hữu của thành phốn
VPhương án 2
VPhương án 3
VHình 5. Cơng nghệ xử lý nước thải bệnh viện
Thực phẩm chức năng có nguồn gốc từ tảo được sử dụng rộng rãi trên thế giới có tác dụng nâng cao sức khỏe con người bởi tảo có hàm lượng protein cao, có đầy đủ các axit amin không thay thế, giàu vitamin và các nguyên tố vi lượng, đặc biệt là Chlorophyll có hàm lượng cao trong tảo lục [6,8,9]. Tảo suối Cao Bằng là một loại tảo lục có thành phần lồi thuộc hai chi Cladophora và Chaetomorpha, ngành Chlorophyta. Người dân Cao bằng dùng tảo này làm thực phẩm.