Kinh nghiệM Cho Việt nAM

Một phần của tài liệu 3-2014 (Trang 45 - 46)

V PGS, TS Hoàng Thị Lĩnh

Kinh nghiệM Cho Việt nAM

Việt nAM

trong thời gian qua, việt nam đã ban hành một số văn bản quy phạm pháp luật làm cơ sở cho việc quản lý mơi trường khơng khí như luật bvmt năm 2005, quyết định số 328/2005/qđ-ttg về việc phê duyệt kế hoạch quốc gia ksôn môi trường đến năm 2010, bộ quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải cơng nghiệp đối với bụi và chất vô cơ...

từ kinh nghiệm của các nước, có thể thấy rõ vai trò quản lý nhà nước của các bộ/ ngành/địa phương là rất quan trọng, đặc biệt là hệ thống pháp luật luôn được nhấn mạnh và đề cao. tùy vào đặc trưng ô nhiễm của từng quốc gia và theo từng thời kỳ phát triển, các văn bản chính sách cần được chỉnh sửa, ban hành phù hợp. Có quốc gia ban hành luật về kiểm sốt khơng khí theo từng nguồn thải như giao thông, công nghiệp,

xây dựng... nhưng nhìn chung kinh nghiệm thực tế cho thấy với những biện pháp cứng rắn, xử phạt nghiêm minh mới có thể ngăn chặn và hạn chế tình trạng ơ nhiễm.

Các quốc gia đã xây dựng kế hoạch cải thiện môi trường khơng khí, trong đó có mục tiêu chung và mục tiêu cụ thể từng giai đoạn, kết hợp với các biện pháp như áp dụng công nghệ sản xuất sạch hơn, tăng cường thanh tra, kiểm tra các cơ sở, kiểm soát các phương tiện phát thải, đưa ra hạn ngạch phát thải đối với các loại khí... bên cạnh đó, cần phải cơng khai minh bạch các chính sách mới được sửa đổi, bổ sung để phù hợp tình hình thực tiễn. Các chính sách cần thiết có sự tham gia của cộng đồng và trao quyền để cộng đồng giám sát. việt nam cũng cần đẩy mạnh việc áp dụng các công cụ kinh tế trong ksơn khơng khín

VKiểm sốt mơi trường khơng khí ln được Chính phủ Anh quan tâm hàng đầu

diễn đàn khu vực châu á - Thái bình dương về giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế chất thải (3r) lần thứ v với chủ đề “đối tác và hợp tác nhiều tầng làm cơ sở thúc đẩy 3r ở châu á và Thái bình dương” được tổ chức tại inđônêxia từ ngày 25 - 27/3/2014. Tham dự diễn đàn có đại diện của 33 nước trong khu vực châu á - Thái bình dương và nhiều tổ chức quốc tế, cơ quan nghiên cứu, doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực chất thải. đoàn việt nam do Thứ trưởng bộ tn&mt bùi Cách tuyến làm trưởng đoàn tham dự diễn đàn.

mục tiêu của diễn đàn nhằm thảo luận, chia sẻ các hình thức đối tác, hợp tác/liên kết để thúc đẩy thực hiện 3r,

đặc biệt là thực hiện tuyên bố hà nội về 3r đã được thông qua vào tháng 3/2013.

diễn đàn được chia thành 8 phiên tồn thể và 5 nhóm thảo luận bàn tròn, cụ thể: phiên 1: Thực hiện tuyên bố hà nội về 3r (2013 - 2023) ở châu á - Thái bình dương; phiên 2: hợp tác và đối tác song phương giữa các quốc gia về thúc đẩy thực hiện 3r; phiên 3: hợp tác giữa các thành phố/ đô thị thông qua hợp tác bắc - nam nhằm thúc đẩy 3r ở cấp địa phương; phiên 4a/4b: hợp tác 3 bên (Chính phủ - Cơ quan nghiên cứu - khối tư nhân), nhằm phát triển các mơ hình hiệu quả về 3r và quản lý chất thải; phiên 5: báo cáo kết quả thảo luận tại 5 nhóm bàn trịn; phiên 6: Các giải pháp để

nâng cấp việc thực hiện tuyên bố hà nội về 3r ở các quốc đảo nhỏ (sids); phiên 7: liên minh khí hậu và khơng khí sạch - sáng kiến chất thải đô thị (CCaC - msWi), cơ sở cho sự hợp tác thúc đẩy 3r - sự hài hòa với diễn đàn khu vực châu á - Thái bình dương về 3r; phiên 8: Thảo luận thông qua tuyên bố surabaya về 3r.

Các đại biểu tham dự diễn đàn đã chia sẻ, trao đổi kinh nghiệm, mơ hình và rút ra bài học cần thiết để xây dựng các quan hệ đối tác/hợp tác nhiều tầng làm cơ sở cho việc thúc đẩy 3r trong khu vực.

diễn đàn cũng đã nhất trí chọn manđivơ là nước chủ nhà tổ chức diễn đàn lần vi vào năm 2015.

pV

Một phần của tài liệu 3-2014 (Trang 45 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)