Hình 2.31 Kết quả đánh giá 5S các các bộ phận sản xuất năm 2021
8. Tóm tắt phần mở đầu
3.1. Lộ trình hồn thiện áp dụng mơ hình Lean tại cơng ty TNHH SX&TM
3.1. Lộ trình hồn thiện áp dụng mơ hình Lean tại cơng ty TNHH SX&TMThái Anh Thái Anh
Lộ trình hồn thiện áp dụng mơ hình Lean được đề xuất gồm bốn giai đoạn gồm: (1) Giai đoạn đầu: Ổn định hóa sản xuất là nền tảng q trình triển đổi Lean Trong giai đoạn đầu tiên của q trình chuyển đổi, cơng ty cần phải đảm bảo ổn định hóa quá trình sản xuất thơng qua việc sử dụng các cơng cụ và kỹ thuật nền tảng của Lean. Các công cụ, kỹ thuật này khơng u cầu kinh phí phí lớn và cơng nghệ hiện đại nên phù hợp với nền tảng của công ty. Mục tiêu cần đạt được ở giai đoạn này là tạo dựng thói quen hình thành văn hóa Lean cho người lao động và tồn bộ nhân viên cơng ty. Hai công cụ 5S và quản lý trực quan là hai công cụ khả thi nhất trong giai đoạn này, thực hiện 5S và quản lý trực quan là cách rèn luyện thói quen, kiên trì từ những người cơng nhân đến người quản lý nhằm xây dựng một môi trường làm việc khoa học, gọn gàng và ngăn nắp. Đây là kỹ thuật đơn giản, tốn ít chi phí nhưng mang lại hiệu quả cao. Các biểu hiện nhận biết kết thúc giai đoạn này gồm:
(1)Các thành viên và người lao động bắt đầu thay đổi nhận thức về các hoạt động 5S và khơng cịn hiện tượng chống đối.
(2)Số lượng Kaizen được đưa ra từ tất cả mọi người và được duy trì (3)Người lao động cảm thấy công việc thoải mái hơn, tinh thần nội bộ
công ty được nâng cao.
(2) Giai đoạn 2: Tiêu chuẩn hóa sản xuất hơn nữa
Mục tiêu chính cần đạt được khi quá trình áp dụng Lean chuyển sang giai đoạn thứ hai là xây dựng hệ thống các tiêu chuẩn và hướng dẫn người lao động làm việc theo tiêu chuẩn. Sau khi mọi người trong công ty đã quen với các cách làm và tư tưởng Lean về lãng phí, về 5S và các tư duy cải tiến liên tục thì việc tiếp theo ;à đưa ra các cơng cụ để xây dựng tiêu chuẩn. Tiêu chuẩn hóa hệ thống giúp doanh nghiệp kiểm sốt, duy trì và thúc đẩy được các kết quả của quá trình cải tiến liên tục. Giai
đoạn này kết thúc khi doanh nghiệp đã xây dựng được hệ thống các tiêu chuẩn và tiêu chí đánh giá.
Các biểu hiện kết thúc giai đoạn này gồm:
(1)Xây dựng được bộ các tiêu chuẩn làm việc tại từng vị trí trên phạm vi tồn cơng ty.
(2)Kiểm soát được các bất thường (lỗi hoặc sự cố) ngay khi nó xảy ra (3)Người lao động tuân thủ tốt các tiêu chuẩn và có đề xuất cải tiến.
(3) Giai đoạn thứ ba: Trôi chảy sản xuất
Mục tiêu cần đạt được ở giai đoạn này là cân bằng năng lực sản xuất giữa các công đoạn thông qua giảm thời gian dừng, giảm thời gian chờ đợi. Trong giai đoạn này, công ty nên đưa vào các cơng cụ giúp cân bằng hệ thống như Bình chuẩn hóa (Leveling), sản xuất theo nhịp (Takt time), giảm cỡ lơ sản xuất, thiết lập dịng chảy liên tục (One Piece Flow), giảm thời gian chuyển đổi (SMED). Việc thực hiện trôi chảy hóa hệ thống sản xuất giúp doanh nghiệp rút ngắn được thời gian sản xuất, loại bỏ các vấn đề dừng dây chuyền, chờ đợi. Thực hiện thành công sự trôi chảy nghĩa là doanh nghiệp đã thành thạo với các kỹ thuật cơ bản của Lean và hình thành văn hố Lean thơng qua sự chia sẻ và tính đồng thuận cao.
Các biểu hiện thành công của giai đoạn này bao gồm:
(1)Không xảy ra dừng dây chuyền hoặc dừng máy bất thường,
(2)Thiết lập được nhịp sản xuất và các công đoạn, vị trí làm việc cân bằng, nhịp nhàng với nhau.
(4) Giai đoạn cuối cùng: Tinh hoa của Lean là tinh gọn sản xuất.
Cuối cùng, sau khi đã có được các tiêu chuẩn, hệ thống sản xuất đã được vận hành liên tục, trôi chảy là giai đoạn doanh nghiệp cần thực hiện tinh gọn hóa hệ thống sản xuất. Việc làm tinh gọn hóa sản xuất được hiểu như là cấp độ cao nhất trong việc thực hiện Lean thông qua triết lý cải tiến và loại bỏ lãng phí. Mục tiêu cần đạt được ở giai đoạn này là việc giảm nhân lực, giảm tồn kho và giảm không gian cần thiết. Các công cụ của Lean nên được đưa vào áp dụng trong giai đoạn này như thẻ Kanban,
sản xuất tế bào (Cell layout), hay phát triển các hệ thống tự động hóa thơng minh gồm phịng tránh lỗi, Andon. Bên cạnh việc sử dụng các kỹ thuật để tinh gọn hóa hệ