Nguyên nhân hạn chế

Một phần của tài liệu Ứng dụng giải pháp công nghệ vào các hoạt động logistics tại công ty TNHH FedEx Transport & Brokerage Việt Nam (Trang 71)

2.4.1 .Kết quả đạt được

2.4.3. Nguyên nhân hạn chế

Các ứng dụng cơng nghệ cịn thơ sơ, đơn giản: Các hệ thống phần mềm chưa thực sự rút ngắn đáng kể thời gian hồn thành một lơ hàng cho các nhân viên phụ trách.

Các trang web và ứng dụng chưa được đầu tư về giao diện: Hệ thống đang chỉ tập trung truyền tải đầy đủ các thông tin của lô hàng nhưng lại bỏ quên mặt hình thức là điều kiện quyết định khách hàng có dành thiện cảm cho trang web của cơng ty hay khơng. Nội dung đầy đủ nhưng hình thức sơ sài sẽ khiến khách hàng có cái nhìn khơng chun nghiệp đối với cơng ty.

Bộ phận IT và Pháp lý được đặt ở nước khác ngoài Việt Nam: Do bộ phận IT và Pháp lý của khu vực AMEA chỉ được đặt ở FTN Hong Kong, nên việc thay đổi hệ thống sao cho phù hợp với từng quốc gia khác nhau là hồn tồn gặp khó khăn và nhiều rào cản. Chẳng hạn như ở Việt Nam, các chứng từ như Surrender HBL cũng cần phải có chữ kí sống và con dấu thì ở một số nước khác, chỉ cần thể hiện dòng chữ Telex release hoặc Surrender là được, khơng cần phải đóng dấu. Bên cạnh đó, việc xử lý các vi phạm liên quan đến công nghệ xảy ra tại Việt Nam do FTN Hong Kong thụ lý cũng gây khó khăn rất nhiều trong việc lựa chọn các văn bản pháp luật vì khơng hồn tồn đồng bộ giữa luật lệ các nước.

khoảng thời gian cao điểm như buổi chiều, hệ thống mạng nội bộ sẽ rất chậm và các ứng dụng sử dụng mạng nội bộ như eTrans, Galaxy, Coda, iSell, sẽ khó có thể hoạt động ở tốc độ bình thường như buổi sáng. Sự cố về mạng nội bộ dễ gây mất dữ liệu nếu chưa kịp sao lưu ở các bước nghiệp vụ.

Chưa có trang web nộp chứng từ trực tuyến cho khách: FedEx vẫn chưa đặt sự chú ý vào việc tương tác giữa khách hàng và cơng ty trong q trình thực hiện các nghiệp vụ thơng qua các công nghệ mới. Việc trao đổi công việc, thơng tin, chứng từ chủ yếu vẫn thơng qua hình thức email, điện thoại. Vì vậy, chưa có được sự đồng bộ về thông tin khách cung cấp. Trường hợp khách cung cấp thơng tin bị thiếu hoặc sai sót thì sẽ mất thời gian để u cầu khách kiểm tra và nộp lại.

Các phần mềm ứng dụng được xây dựng trên các nền tảng khác nhau: Do các ứng dụng khác nhau được sử dụng tại các phòng ban khác nhau hoạt động trên các nền tảng khác nhau, nên việc đồng bộ thông tin giữa các hệ thống sẽ mất khá nhiều thời gian và có thể xảy ra lỗi.

Hệ thống bảo mật quá cao: Chính sách bảo mật quá cao khiến cho việc ứng dụng đôi khi trở nên cứng nhắc. Một vài trường hợp sẽ gây ảnh hưởng tiêu cực cho cơng việc, gây trì trệ, mất thời gian, có khả năng mất dữ liệu vì phải dùng 2 mơi trường mạng khác nhau.

Chưa có hệ thống mạng lưới thanh tốn tích hợp: FTN VN vẫn chưa có các liên kết với ngân hàng để tích hợp chức năng thanh tốn trên trang web của mình. Tất cả các bước thanh toán và kiểm tra tiền vào đều phải được làm thủ công bằng cách truy cập vào ngân hàng để kiểm tra thơng tin.

TĨM TẮT CHƯƠNG 2:

Chương 2 giới thiệu sơ lược về công ty TNHH FedEx Transport & Brokerage Việt Nam và kết quả hoạt động từ năm 2019 - 2021. Thông qua các thực trạng ứng dụng các giải pháp công nghệ của công ty và thực trạng các điều kiện đảm bảo ứng dụng, tác giả đưa ra sự so sánh với cơ sở lý thuyết ở chương 1 để có những đánh giá

CƠNG TY TNHH FEDEX TRANSPORT & BROKERAGE VIỆT NAM 3.1. Cơ hội và thách thức đối với việc ứng dụng giải pháp công nghệ của các công ty logistics

3.1.1. Cơ hội

Cách mạng công nghiệp 4.0 tạo cơ hội cho sự xuất hiện và phát triển các ứng dụng công nghệ trong hoạt động logistics: Sự xuất hiện của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đã thúc đẩy cho sự chuyển mình đổi mới của tất cả các ngành nghề nói chung và các phân ngành trong chuỗi hoạt động logistics nói riêng. Sự kiện này như một bước ngoặt lịch sử cho tất cả các công ty đang hoạt động trong chuỗi logistics phải chủ động học hỏi và ứng dụng các giải pháp công nghệ vào các nghiệp vụ của mình nhằm mục đích giảm thiểu số lượng cơng việc thủ công cho nhân viên và gia tăng năng suất lao động cho công việc. Nếu không muốn bị tụt lại phía sau và đào thải ra khỏi ngành, các cơng ty càng phải nỗ lực hơn nữa vào việc đầu tư nghiên cứu và phát triển mạnh mẽ ứng dụng các giải pháp công nghệ như một lợi thế cạnh tranh cho tổ chức của mình.

Các ban ngành có các định hướng cụ thể cho giai đoạn 2026 - 2030, bao gồm: Bình quân tốc độ tăng trưởng đạt từ 6,82 đến 9,06%/ năm trong lĩnh vực hàng hóa bán lẻ và dịch vụ tiêu dùng; Cắt giảm chi phí logistics xuống cịn 15-17% GDP đến năm 2030. Để có thể đạt được các định hướng trên, các hoạt động logistics cần được cắt giảm về mặt thủ tục và thời gian nhưng vẫn đảm bảo hiệu quả khi hoạt động. Đây là cơ hội để áp dụng các kỹ thuật tiên tiến cũng như trí tuệ nhân tạo vào các hoạt động logistics để cắt giảm các chi phí khơng thực sự cần thiết khi vận hành.

Tập trung phát triển các chức năng bảo mật thông tin và nâng cao hạ tầng công nghệ thông tin: Từ khi ứng dụng các các giải pháp công nghệ vào hoạt động logistics, một vấn đề liên quan đến bảo mật được đặt ra. Các công nghệ chủ chốt như chuỗi blockchain, điện tốn đám mây và các cơng nghệ liên quan được tập trung xây dựng hệ thống bảo mật rất cao. Đảm bảo giảm thiểu sự rị rỉ thơng tin và bí mật kinh doanh

Kết quả nhân rộng và đồng bộ mạng lưới hệ thống công nghệ công tin của các doanh nghiệp và các bên liên quan để góp phần phục vụ dịch vụ tốt nhất khi vận hành lô hàng.

Định hướng cải tiến chất lượng dịch vụ để tăng lợi thế cạnh tranh: Khi ứng dụng các giải pháp công nghệ vào các hoạt động logistics, chi phí dành cho việc vận chuyển hàng hóa, giao hàng, xếp dỡ hàng trong kho, quản lý đơn hàng,…. được giảm thiểu đáng kể. Chi phí giảm kéo theo giá hàng hóa, dịch vụ cung ứng cho người tiêu dùng cũng theo đó mà giảm.dần. Đối với thị trường logistics khắc nghiệt hiện nay, khi lượng cung ứng dịch vụ logistics vượt q lượng cầu, thì giá cả chính là yếu tố then chốt quyết định lợi thế cạnh trạnh cho một doanh nghiệp. Tuy nhiên, không phải giá thấp là sẽ thu hút được người tiêu dùng. Giá thấp phải đi đôi với chất lượng dịch vụ mới là điều kiện tiên quyết thu hút lượng khách hàng. Điều này nghĩa là, không chỉ cần phải ứng dụng các giải pháp công nghệ vào hoạt động logistics, mà các doanh nghiệp cũng cần phải tập trung đầu tư cả tài chính lẫn chất xám vào các phương tiện này để đảm bảo chất lượng dịch vụ được nâng cao với một mức giá hấp dẫn người dùng.

3.1.2. Thách thức

Thiếu đồng bộ kết cấu hạ tầng và hệ thống pháp lý: Hiện nay, các ứng dụng công nghệ của các công ty khác nhau vẫn chưa thực sự đồng bộ với nhau. Chẳng hạn, các hệ thống truy xuất của hãng tàu vẫn chưa thực sự đồng bộ với các hệ thống của doanh nghiệp riêng lẻ. Các hệ thống nhìn chung vẫn cịn hoạt động độc lập và riêng biệt với nhau nên chưa thật sự có tính đồng nhất. Hệ thống pháp lý cũng vẫn đang rải rác ở nhiều bộ luật khác nhau do các cơ quan quản lý khác nhau giám sát. Các quy định, khái niệm, các trường hợp vi phạm,… vẫn chưa minh bạch, rõ ràng, cụ thể. Các quan niệm liên quan đến việc sử dụng các ứng dụng cơng nghệ trong logistics vẫn cịn khá sơ sài, mang tính chung chung, khó áp dụng khi có tình huống thực tế xảy ra, không thể làm cơ sở để giải quyết khi xảy ra các tranh chấp vi phạm.

cơ quan nhà nước trong công tác quản lý hoạt động logistics vẫn chưa được nhất quán trong các quy định của pháp luật. Theo đặc điểm, logistics được xem là một chuỗi các hoạt động chứ khơng phải bất kì một hoạt động riêng lẽ nào. Vì vậy, khi các đăng ký giấy phép kinh doanh, các doanh nghiệp phải đảm bảo tuân thủ điều kiện của các ngành riêng lẻ mà doanh nghiệp kinh doanh lẫn điều kiện chung của chuỗi logistics. Trong chuỗi, mỗi một hoạt động sẽ tương ứng với một cơ quan có thẩm quyền chuyên ngành quản lý. Điều này tạo ra sự bất hợp lý vì doanh nghiệp khơng nhất thiết tham gia kinh doanh hết tất cả các hoạt động trong chuỗi logistics nhưng vẫn chịu sự quản lý của các cơ quan, không phục vụ cho mục đích kinh doanh chính của doanh nghiệp. Ngoài ra, theo điều 8 Luật Giao dịch điện tử năm 2005, các phương tiện điện tử nếu tham gia vào các hoạt động logistics còn chịu thêm sự quản lý của Bộ Bưu chính viễn thơng và Ủy ban nhân dân địa phương. Như vậy, chỉ tính riêng một hoạt động riêng biệt thuộc chuỗi logistics đã có rất nhiều sự tham gia của các cơ quan quản lý chuyên ngành có thẩm quyền. Nghĩa là, để có thể tham gia vào một hoạt động của chuỗi logistics, doanh nghiệp phải chịu áp lực rất lớn từ các thủ tục hành chính lẫn các khoản phí chính thức và khơng chính thức khơng hề nhỏ.

Hiện nay vẫn cịn lưu hành và hiệu lực các văn bản pháp luật liên quan đến việc vận chuyển hàng hóa truyền thống nhưng lại khơng phù hợp khi ứng dụng các giải pháp công nghệ. Chẳng hạn theo Khoản 1 Điều 3 Thông tư liên tịch số 64/2015/TTLT-BTC-BCT-BCA-BQP ngày 08/5/2015 của Bộ Tài chính, Bộ Cơng thương, Bộ Cơng an và Bộ Quốc phịng quy định về việc các hàng hóa nhập khẩu đang trên đường vận chuyển phải được trình xuất hóa đơn chứng minh rõ xuất xứ hàng hóa để kiểm tra, nếu khơng sẽ bị xử phạt hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự nếu bị nghi ngờ là bn lậu. Tuy nhiên, hiện nay, hầu hết các cơng ty đều ứng dụng hóa đơn điện tử và không phải lô hàng nào cũng kèm theo hóa đơn cho các lơ hàng nên xảy ra rất nhiều mâu thuẫn giữa các văn bản pháp luật và thực tế ứng dụng.

Chưa đảm bảo quyền sở hữu trí tuệ và bảo vệ người tiêu dùng: Các hệ thống công nghệ ứng dụng trong các nghiệp vụ logistics hiện nay vẫn chưa đặt nặng vấn đề

các thủ tục xử lý còn phức tạp và rườm rà, gây mất thời gian cho các bên nhưng vẫn không xử lý thỏa đáng cho khách hàng.

Chưa có trung tâm logistics đáp ứng tiêu chí và quy hoạch theo nghị định Chính phủ: Ngày 3/7/2015, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định 1012/QĐ-TTG đã phê duyệt đến năm 2030 sẽ phải hoàn tất quy hoạch hệ thống trung tâm logistics trên địa bàn cả nước. Tuy nhiên trên thực tế, do vấn đề về vốn và nguồn lực hiện có, việc thực hiện xây dựng các trung tâm logistics như trên vẫn cịn gặp rất nhiều khó khăn trong q trình hiện thực hóa.

Hạ tầng giao thơng cịn yếu kém: Tính đến nay, hệ thống giao thông tại các kho, cảng trên phương diện đã được cải thiện rất lớn. Tuy nhiên, trên thực tế, vẫn chưa thể khắc phục được tình trạng kẹt cảng, bãi, mất nhiều thời gian cho quá trình lưu thơng hàng hóa ra vào kho, cảng, gây ùn tắc tình hình lưu thơng hàng hóa, khiến cho việc khai thác hàng hóa cũng gặp nhiều tiêu cực. Hàng hóa chậm khai thác sẽ chiếm không gian tại các kho bãi, gây ra tình trạng các tàu bè, máy bay đến sau nhưng khơng đủ chỗ để khai thác và xếp dỡ hàng lên xuống, nên khơng cịn cách nào khác phải hoãn các lịch tàu hoặc lịch bay tiếp theo. Hậu quả kéo theo các lịch trình liên tục bị trì hỗn, ùn ứ, gây ảnh hưởng không chỉ đến các luồng hàng tại Việt Nam mà còn gián tiếp gây ra hệ quả tiêu cực cho luồng hàng trên thế giới.

3.2. Định hướng hoàn thiện ứng dụng giải pháp công nghệ vào các hoạt độnglogistics tại công ty TNHH FedEx Transport & Brokerage Việt Nam logistics tại công ty TNHH FedEx Transport & Brokerage Việt Nam

 Nâng cao nhận thức khách hàng

Trước đây, do thủ tục vẫn cịn giải quyết bằng hình thức giấy tờ truyền thống nên các loại hình ứng dụng cơng nghệ vẫn chưa được khách hàng đặt mong đợi nhiều. Khách hàng khi ấy có xu hướng cho rằng sự xuất hiện của các giải pháp công nghệ thật ra không quan trọng. Họ chú trọng về hiệu quả của công việc làm hàng hơn là trải nghiệm. Tuy nhiên, từ khi dịch Covid bùng nổ, thực trạng hàng hóa vẫn phải lưu thông nhưng nghiệp vụ thực hiện bằng giấy tờ lại đình trệ gây khó khăn rất nhiều cho

phí để lưu chuyển, đặc biệt là trong 6 tháng giãn cách xã hội đều cấm các phương tiện vận tải, trong đó có cả dịch vụ giao nhận chứng từ như chuyển phát nhanh, xe công nghệ,…

Kể từ đây, FTN VN định hướng muốn nâng cao được chất lượng dịch vụ mà mình đang cung cấp cho khách hàng thì nên đặt sự quan tâm vào các giải pháp công nghệ và trải nghiệm của khách hàng khi sử dụng các giải pháp đó. Việc củng cố các trải nghiệm công nghệ đến cho khách hàng sẽ mang đến các hiệu quả lâu dài trong quá trình kinh doanh cho FTN VN. Một khi khách hàng có những trải nghiệm tốt đẹp về các ứng dụng công nghệ của cơng ty, họ sẽ đặt lịng trung thành và mức độ tin cậy cao hơn, giúp công ty giữ chân được khách hàng hiện tại và thu hút thêm lượng khách hàng mới trong tương lai.

 Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp lý

Hệ thống pháp lý về việc ứng dụng cơng nghệ trong các hoạt động logistics hiện vẫn cịn thiếu các khái niệm rõ ràng, gây khó khăn để hiểu và thực hiện. Hệ quả dẫn đến vẫn còn nhiều người khơng nắm vững vai trị của cơng nghệ trong lĩnh vực này.

Việc phân loại hoạt động logistics hiện vẫn còn nằm rải rác ở các văn bản pháp luật khác nhau. Vì thế, các cơng nghệ được ứng dụng vào mỗi hoạt động của logistics cũng gặp khơng ít khó khăn để có thể đảm bảo tuân thủ hết các quy định trong pháp luật. Ngoài ra, mỗi văn bản pháp luật khác nhau lại phân loại các hoạt động logistics một cách khác nhau khiến khơng đồng nhất trong quan niệm.

Để có thể phát triển việc ứng dụng cơng nghệ vào các hoạt động logistics tối ưu nhất thì cần có đóng góp ý kiến để hoàn thiện và thống nhất các văn kiện pháp luật với nhau nhằm dễ dàng nắm bắt và thực hiện. Các văn bản pháp luật nên đồng nhất và hỗ trợ lẫn nhau để người tiêu dùng có thể dễ dàng tuân theo, tránh gây mâu thuẫn.

 Đảm bảo nguồn nhân lực chịu trách nhiệm về các giải pháp công nghệ Theo thống kê những năm vừa qua, điểm trúng tuyển đầu vào và kết quả đầu ra tại các trường và các trung tâm đào tạo nghiệp vụ logistics đang ngày càng tăng

quản lý tại các doanh nghiệp nên triển khai những định hướng thu hút nguồn nhân lực cho ngành này.

Đối với người lao động tại doanh nghiệp cần được thống nhất tư tưởng ln ln đổi mới, thích nghi với cái mới để ln tạo ra những giá trị mới trong q trình làm việc thông qua việc ứng dụng các giải pháp công nghệ.

Ngoài ra, bộ phận nhân sự cần đặt ra các phương hướng yêu cầu cao về mặt trình độ và chun mơn khi tuyển dụng lao động mới. Công nghệ sẽ được vận động tốt hơn khi được ứng dụng bởi một nhân sự tốt.

Một phần của tài liệu Ứng dụng giải pháp công nghệ vào các hoạt động logistics tại công ty TNHH FedEx Transport & Brokerage Việt Nam (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(131 trang)
w