Thống nhất đầu tư vào một nguồn cung cấp ứng dụng công nghệ để tăng khả năng

Một phần của tài liệu Ứng dụng giải pháp công nghệ vào các hoạt động logistics tại công ty TNHH FedEx Transport & Brokerage Việt Nam (Trang 90)

2.4.1 .Kết quả đạt được

3.3. Giải pháp hồn thiện ứng dụng giải pháp cơng nghệ vào các hoạt động

3.3.6. Thống nhất đầu tư vào một nguồn cung cấp ứng dụng công nghệ để tăng khả năng

khả năng đồng bộ

Hiện nay, các hệ thống phần mềm của FedEx đã có sự đồng bộ, nhưng do các hệ thống được xây dựng trên các nền tảng khác nhau được cung cấp bởi các công ty giải pháp phần mềm khác nhau, nên sự đồng bộ qua lại sẽ tốn nhiều thời gian và vẫn có khả năng xảy ra lỗi trong q trình đồng bộ.

Chính vì vậy, tác giả đề xuất cơng ty nên tập trung đầu tư vào một nguồn cung cấp ứng dụng công nghệ cho tất cả các bộ phận trong chuỗi hoạt động để có thể cải thiện khả năng đồng bộ giữa các bộ phận và các chức năng. Điều này giúp rút ngắn thời gian đồng bộ, tăng mức độ hài lòng và độ tin cậy của khách hàng vì khơng phải chờ đợi lâu để được xử lý các thông tin giữa các bộ phận chức năng.

Tuy nhiên, một số trang web phục vụ cho quá trình làm việc cũng bị chặn. Điều này gây mất nhiều thời gian để chuyển từ môi trường mạng nội bộ sang mơi trường mạng Internet thơng thường để có thể truy cập được vào các trang web bị chặn. Việc di chuyển liên tục giữa các môi trường mạng khác nhau sẽ dẫn đến hậu quả các phần mềm mất nhiều thời gian để thích nghi với mơi trường mạng mới và có khả năng mất thông tin, thông tin không được lưu trữ khi di chuyển mơi trường mạng.

Vậy để có thể bảo mật thơng tin chặt chẽ mà vẫn có thể truy cập vào các trang web phục vụ cho công việc, tác giả đề xuất công ty nên xây dựng một hệ thống bảo mật có chọn lọc. Nghĩa là các nhà quản trị nên tập hợp các trang web phục vụ cho công việc nhưng bị chặn truy cập từ các nhân viên vận hành, từ đó lập ra một danh sách và gửi bộ phận IT. Bộ phận IT sẽ tiến hành kiểm tra và thiết lập việc gỡ chặn nhưng sử dụng dưới dạng kiểm soát. Khi các trang web trong danh sách này được truy cập, một phần mềm quét virus và kiểm soát các nội dung của trang web sẽ được xuất hiện. Phần mềm này sẽ chịu trách nhiệm quét xem trang web hoặc tập tin này có chứa nguy cơ có virus hay khơng. Nếu khơng sẽ cho phép nhận viên truy cập và tải về. Nếu phát hiện thì sẽ gửi thơng tin để bộ phận IT để kiểm tra và khắc phục. Quá trình này nên đầu tư để tiết kiệm thời gian truy cập, tiết kiệm đuợc thời gian tìm kiếm sự hỗ trợ từ các bộ phận IT khơng có mặt tại văn phòng đại diện, tăng năng suất hiệu quả công việc.

3.3.8. Xây dựng mạng lưới thanh tốn tích hợp

Đến thời điểm hiện đại, FTN VN vẫn chưa có bất kì hệ thống nào tích hợp các hình thức thanh tốn trong q trình hoạt động. Tất cả mọi thủ tục thanh toán đều tách ra làm từng khâu riêng biệt và được thực hiện bằng cách thủ cơng. Để tự động hóa việc thanh tốn, ngồi đề xuất triển khai hệ thống chủ động báo hóa đơn nháp cho khách trên trang web, FTN VN cũng cần liên kết với các ngân hàng trong nước để khách hàng có thể thực hiện thanh tốn trực tiếp trên trang web. Sau khi đã xác nhận các hóa đơn nháp trên trang web, hóa đơn nháp sẽ được chuyển sang trạng thái

tốn. Trong giao diện này, khách hàng sẽ chọn ngân hàng chuyển khoản. Sau khi hồn tất, bộ phận kế tốn sẽ cập nhật trạng thái thanh toán ngay sau khi nhận được tiền. Việc này giúp q trình thanh tốn trở nên dễ dàng, gọn nhẹ, chính xác vì liên kết thanh tốn trực tiếp từ hóa đơn nháp, đảm bảo chuyển tiền đến đúng tài khoản thụ hưởng và đúng lô hàng mà không cần ghi chú quá nhiều trong phần nội dung như hình thức chuyển khoản có Ủy nhiệm chi như trước đây. Chức năng này cũng phần nào hỗ trợ bộ phận kế toán kiểm soát tốt hơn các khoản thanh toán từ khách, phản hồi khách được nhanh chóng hơn trong việc kiểm tra tình trạng thanh tốn.

3.3.9. Tăng vốn đầu tư đầu hệ thống công nghệ:

Bước vào giai đoạn của công nghiệp 4.0, các nhà quản trị của FTN VN cần nhìn nhận rõ tầm quan trọng của các giải pháp công nghệ trong hoạt động logistics của cơng ty. Từ đó có những chiến lược thích hợp để đầu tư một phần ngân sách vào các công nghệ thông tin nhằm ứng dụng hiệu quả các phần mềm cần thiết như trang web cung cấp thông tin truy xuất cho khách hàng, chatbox, hệ thống nhập liệu và tải lên trực tiếp các chứng từ dành cho khách hàng, tích hợp các hình thức thanh tốn,... Đặc biệt, FTN VN nên tiến đến hợp tác với các nhà cung cấp phần mềm chuyên dụng trên thị trường để đặt hàng cho công ty.

Tuy nhiên, trong thời gian lâu dài, tác giả đề xuất các nhà quản trị của FTN nên có những chính sách hỗ trợ nghiên cứu riêng về mảng công nghệ thơng tin. Từ đó, mạnh dạn đầu tư cho bộ phận IT của chính cơng ty tự viết phần mềm để độc quyền về nội dung và sở hữu trí tuệ. Điều này giúp cho FTN chủ động hơn khi ứng dụng các cơng nghệ, có thể dễ dàng cập nhật lên các phiên bản tốt hơn theo định kì so với việc dùng các phần mềm từ các nhà cung cấp khác.

Song hành cùng Internet vạn vật, những công nghệ ngày càng ảnh hưởng sâu rộng tới logistics còn bao gồm dữ liệu lớn (Big Data) và AI bởi lượng dữ liệu khổng lồ phát sinh trong chuỗi cung ứng. Dữ liệu lớn giúp tối ưu năng lực, nâng cao trải nghiệm người dùng, giảm thiểu rủi ro và tạo ra mơ hình kinh doanh mới. Thêm nữa,

động của doanh nghiệp. Do vậy, cần đẩy mạnh đầu tư ứng dụng khoa học cơng nghệ, bắt kịp trình độ quốc tế, theo xu hướng hình thành ngành sử dụng các kết quả của trí tuệ nhân tạo vào hoạt động logistics của công ty.

3.3.10.Chủ động tiếp cận với các giải pháp công nghệ:

Các nhà quản trị nên có tư tưởng chủ động hơn trong việc tiếp cận thực hiện các giải pháp công nghệ ứng dụng trong các hoạt động logistics, thay thế hoàn toàn cho các thủ tục hành chính truyền thống. Trong bối cảnh các doanh nghiệp trong ngành đang chạy đua với nhau về mọi mặt, thì việc nắm bắt cơ hội từ thị trường số và ứng dụng tối đa các nguồn lực để đẩy mạnh phát triển công nghệ là một lợi thế cạnh tranh nổi bật, giúp FTN giành được đánh giá cao từ phía khách hàng về chất lượng dịch vụ cung cấp.

3.3.11.Đồng bộ pháp lý:

Việc đặt bộ phận IT và Pháp lý tại một đất nước khác khiến cho việc giải quyết khi gặp sự cố gặp rất nhiều khó khăn. Cho nên, tác giả đề xuất ban lãnh đạo công ty thành lập ban đại diện của 2 bộ phận này tại nước sở tại Việt Nam để dễ dàng xử lý khi có tình huống khẩn cấp xảy ra. Dựa vào đó, khi có phát sinh về sự cố kỹ thuật, bộ phận IT có thể có mặt kịp thời và ngay lập tức để hỗ trợ các nhân viên vận hành tại Việt Nam. Cịn trong các trường hợp có vi phạm liên quan đến việc ứng dụng các giải pháp cơng nghệ xảy ra, thì bộ phận Pháp lý có thể linh hoạt và thành thạo trong việc ứng dụng các nguồn luật liên quan đang có hiệu lực tại Việt Nam để giải quyết các tranh chấp thay vì cứng nhắc áp dụng các bộ luật riêng của Hong Kong khơng có hiệu lực tại Việt Nam hoặc chờ đợi FTN Hong Kong nghiên cứu về các bộ luật tại Việt Nam sẽ tốn nhiều thời gian và tiền bạc cho cả đôi bên.

Nhân sự của 2 bộ phận này cần được tuyển dụng một cách nghiêm ngặt và buộc phải đáp ứng các yêu cầu nhất định về mặt trình độ và chun mơn. Các nhà quản trị cần đưa ra những quyết định đúng đắn khi lựa chọn nguồn lực cho 2 bộ phận mang tính chun mơn hóa cao này.

liên quan đến công nghệ và pháp lý đang được đổi mới từng ngày trên thị trường ngàn logistics.

Và để phương thức đào tạo phù hợp với yêu cầu của cách mạng công nghiệp 4.0, ngoài việc tăng cường đào tạo tại chỗ, E-learning, cần tập trung nguồn lực đào tạo của các trường đại học và trung cấp nghề. Đào tạo tại trường lớp kết hợp với đào tạo thực tế, đưa các chương trình khoa học cơng nghệ cao về ứng dụng các giải pháp công nghệ vào logistics vào đào tạo tại các trường đại học..

Ngồi ra, FTN cần có nhiều đột phá và đẩy mạnh hơn nữa việc ứng dụng các kỹ thuật số hiện đại, nâng cao năng lực quản trị, tăng cường hợp tác, kết nối trong nước, khu vực và toàn cầu, quản lý tốt chuỗi cung ứng, giảm chi phí, rút ngắn thời gian lưu chuyển hàng hóa. Cụ thể, FTN cần tăng cường ứng dụng khoa học, công nghệ hiện đại theo xu hướng hình thành ngành logistics trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 để nâng cao sức cạnh tranh, nâng cao chất lượng dịch vụ và giảm giá, phí các dịch vụ. Sớm hình thành ngày càng nhiều các giải pháp cơng nghệ có năng lực cạnh tranh cao trên thị trường trong nước và quốc tế.

TÓM TẮT CHƯƠNG 3:

Dựa vào các điểm hạn chế và các nguyên nhân còn tồn đọng của công ty FedEx Transport & Brokerage Việt Nam, tác giả đưa ra một số phương hướng để tìm ra các giải pháp hồn thiện việc ứng dụng cơng nghệ vào các hoạt động logistics của công ty. Không chỉ các giải pháp được đưa ra để nội bộ công ty cải thiện, mà các kiến nghị với nhà nước và ban lãnh đạo công ty cũng được đề xuất để có những phương án hợp lý nhất, làm bàn đạp cho những thay đổi về các hệ thống pháp lý, tạo cơ hội phát triển cho công ty sau này.

do thời gian có hạn nên vẫn cịn tồn đọng một vài hạn chế:

Một là nghiên cứu này được thực hiện dựa trên thực trạng của công ty TNHH FedEx Transport & Brokerage Việt Nam tại trụ sở TPHCM và chi nhánh Hà Nội. Đối với các địa phương khác thì sẽ có khả năng cho ra những kết quả khác.

Hai là các kết quả từ bảng hỏi mặc dù đã được nhắc nhở đối với các đối tượng khảo sát nhưng vẫn không tránh khỏi một số đối tượng trả lời qua loa, không trung thực.

Ba là do hạn chế về mặt thời gian, nghiên cứu chỉ dựa vào số lượng mẫu khá ít được thực hiện dựa trên số lượng khách hàng của công ty nên kết quả sẽ chỉ mang tính tương đối so với công ty TNHH FedEx Transport & Brokerage Việt Nam và có thể khác so với các cơng ty khác.

Những hạn chế này chính là những gợi ý cho các bài nghiên cứu cùng chủ để hoặc có chủ đề liên quan sau này để có hướng khắc phục và hồn thiện hơn.

overview.

Bộ Công Thương. (2019). Báo cáo logistics Việt Nam năm 2019. Hà Nội. Bộ Công Thương. (2020). Báo cáo logistics Việt Nam năm 2020. Hà Nội. Bộ Công Thương. (2021). Báo cáo logistics Việt Nam năm 2021. Hà Nội. Châu, H. V. (2009). Logistics và vận tải quốc tế.

Chiara Cimini, Alexandra Lagorio, David Romero, Sergio Cavalieri, & Johan Stahre. (2021). Smart Logistics and The Logistics Operator 4.0, Science Direct. Chính Phủ. (2017). Nghị định 163/2017/NĐ-CP. Hà Nội.

Edvard Tijan, Sasa Aksentijevic, & Katarina Ivanic. (2019). Blockchain technology implement in logistics.

Frazelle, E. (2003). Supply Chain Strategy, Logistics Management Library.

Hofman & Rusch. (2017). Industry 4.0 and the current status as well as future prospects

on logistics.

Hùng, V. Đ. (2014). Giáo trình Quản trị logistics. Trường Đại học Quốc tế- Đại học Quốc Gia TPHCM.

Hướng, Đ. V. (2019). Xu hướng phát triển của logistics Việt Nam dưới tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 và ứng dụng vào hoạt động xuất nhập khẩu Bình Dương.

Lambert, D. M. (1988). Fundermental of logistics, McGraw.

Lasi, H. F. (2014). “Industry 4.0”, Business & Information Systems Engineering. Lê Công Hoa, Nguyễn Từ, & Nghiêm Thanh Huy. (2019). Giải pháp phát triển logistics

Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.

Lê Thu Hằng, & Lê Thị Thanh Tâm. (2018). Blockchain- Bước đột phá cho ngành logistics của Việt Nam.

Phương, Đ. T. (2018). Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý: Cơ hội và thách thức cho các doanh nghiệp logistics Việt Nam.

Quốc Hội. (1997). Luật Thương Mại. Quốc Hội. (2005). Luật Thương Mại.

Schmidtke. (2018). The stages of industrial development.

Strandhagen, J. O. (2017). An Industry 4.0 Research Agenda for Sustainable Business

Models.

Sven Winkelhaus . (2019). Logistics 4.0: a systematic review towards a new logistics

system.

Tadejko, P. (2015). Application of Internet of things in logistics- Current challenges. Thủy, N. T. (2012). Ứng dụng công nghệ RFID trong quản lý logistics cảng và khả năng

phát triển ứng dụng tại các cảng Việt Nam.

Unescap. (2012). Hướng dẫn các chuẩn mực tối thiểu và quy tắc ứng xử chuyên nghiệp về người giao nhận, người kinh doanh vận tải không phương tiện, người điều hành vận tải đa phương thức.

Vân, Đ. T. (2009). Quản trị logistics. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.

Yassine Issaoui, Azeddine Khiat, & Ayouob Bahnasse. (2019). Smart logistics: Study of the application of blockchain technology.

Đề tài: Đánh giá mức độ hài lòng của khách hàng khi sử dụng các ứng dụng công nghệ phục vụ cho hoạt động logistics tại công ty TNHH FedEx Transport & Brokerage Việt Nam

1. Một số thông tin về khách hàng:

Độ tuổi: 18 - 35 tuổi 35 - 50 tuổi Trên 50 tuổi

Giới tính: Nam Nữ

2. Anh/ chị biết đến hệ thống truy xuất trên trang web của công ty TNHH FedEx Transport & Brokerage qua phương tiện nào?

TV, báo chí Mạng xã hội Bạn bè giới thiệu Khác

3. Tần suất sử dụng hệ thống truy xuất trên trang web của công ty TNHH FedEx Transport & Brokerage?

Hàng ngày Hàng tuần Hàng tháng Chưa bao giờ

4. Dựa trên những lần sử dụng hệ thống truy xuất trên trang web của công ty TNHH FedEx Transport & Brokerage trước, anh/ chị có hài lịng với chất lượng không?

Rất khơng hài lịng Khơng hài lịng Bình thường

Hài lịng Rất hài lịng

5. Anh/ chị có cảm thấy độ tin tưởng mà hệ thống truy xuất thơng tin cung cấp có chính xác cao khơng?

Rất khơng hài lịng Khơng hài lịng Bình thường

Hài lịng Rất hài lịng

7. Anh/ chị có sẵn lịng giới thiệu hệ thống truy xuất thông tin của công ty TNHH FedEx Transport & Brokerage đến người khác khơng?

Rất khơng hài lịng Khơng hài lịng Bình thường

Hài lịng Rất hài lịng

Một phần của tài liệu Ứng dụng giải pháp công nghệ vào các hoạt động logistics tại công ty TNHH FedEx Transport & Brokerage Việt Nam (Trang 90)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(131 trang)
w