HẠN CHE CỦA THỰC TIEN ÁP DỤNG

Một phần của tài liệu Giải quyết tranh chấp đất đai theo thủ tục tố tụng dân sự và thực tiễn tại các tòa án nhân dân trên địa bàn đắk lắk (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 91 - 94)

VI PHẠM CỦA TÒA ÁN TRONG GQ VA NÀY LÀ

HẠN CHE CỦA THỰC TIEN ÁP DỤNG

thẩm định tại chồ tài sản khi đương sự có yêu cầu hoặc khi xét thấy cần thiết. Nếu đương sự khơng có u cầu thì tịa án có thể tiến hành xem xét, thấm định tại chỗ quyền sử dụng đất khi xét thấy cần thiết, song thế nào là khi xét thấy cần thiết khơng được giải thích cụ thế. Do đó, để đảm bảo tính khách quan và hiệu lực thi hành của bản án phù họp với thực tế thì cần quy định cụ thể trường hợp tịa án có quyền tự mình tiến hành xem xét, thẩm định tại chỗ tài sản là nhà đất đang tranh chấp khi thấy cần thiết.

Thứ hai, về vấn đề định giả tài sản nên quy định theo hướng để tịa án trưng cầu tơ chức thấm định giá tài sản định giá quyền sử dụng đất.

Trong thực tế, quyền sử dụng đất là một tài sản có giá trị lớn, việc giải quyết các vụ án tranh chấp đất đai thường xuyên phải tiến hành định giá nhằm xác định giá trị tài sản nhưng pháp luật hiện nay vẫn chưa coi việc định giá tài sản nói chung và quyền sử dụng đất nói riêng là chức năng riêng cùa tồ chức thẩm định giá chuyên nghiệp. Vì vậy, khi cần xác định giá trị tài sản đang tranh chấp tòa án phải thành lập hội đồng định giá. Theo Điều 104 BLTTDS năm 2015 thì tịa án được thành lập Hội đồng thấm định giá, tuy nhiên, quy định này được nhận thức và áp dụng chưa thống nhất. Một thực tế xảy ra khá phổ biến hiện nay Chủ tịch Hội đồng là đại diện cơ quan tài chính, các thành viên khác của Hội đồng thẩm định giá toà án thường chọn cán bộ của ƯBND Cấp xà (thậm chí là những người trong ban cán sự thơn, bản) tham gia bởi vì những người này dễ mời tham gia hon những cán bộ ở cấp khác; nhưng do trình độ nhận thức và trực tiếp về pháp luật còn hạn chế nên những quyết định có có thể dẫn đến những sai lầm, đưa ra nhũng kết quả định giá khơng chính xác, thiếu chuyên nghiệp. Do đó, để khắc phục những hạn chế này cần phải coi định giá là một loại giám định về giá, đòi hỏi những người tham gia định giá phải là các nhà chun mơn có kiến thức sâu sac, am tường giá cả thị trường đối với tài sản cần định giá nói chung và quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất nói riêng để đảm bảo cho việc định giá được thuận lợi. Do đó, nên khuyến khích sự phát triền của các tồ

chức thâm định giá tài sản và khuyên khích các bên đương sự trưng câu các tơ chức thẩm định giá để đảm bảo tính cơng bằng, khách quan của kết quả thẩm định giá quyền sử dụng đất.

Thứ ba, bổ sung quy định cụ thể hơn về trách nhiệm cung cấp thông tin của

các tô chức, cả nhân trong việc cung cấp thông tin về quyền sử dụng đất.

Theo quy định của Điều 7 và Điều 495 BLTTDS năm 2015 thì cơ quan, tổ chức, cá nhân phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc cung cấp tài liệu, chứng cứ và chịu chế tài đối với hành vi không thực hiện quyết định yêu cầu cơ quan, tồ chức, cá nhân cung cấp tài liệu chứng cứ. Tuy nhiên, điều luật này mới chỉ quy định chung chung, chưa có quy định về điều kiện áp dụng, mức độ và biện pháp xử lý vi phạm, hơn nừa, điều luật chỉ quy định đối với hành vi cố ý không cung cấp chúng cứ cho tịa án, cịn với các chủ thể có quyền yêu cầu cung cấp khác là đương sự và viện kiểm sát thì chưa có chế tài xử lý.

Trong Bộ luật Hình sự năm 2015 có riêng một chương quy định về các tội xâm phạm hoạt động tư pháp, trong đó Điều 382 quy định về tội “khai báo gian dối hoặc cung cấp tài liệu sai sự thật”; Điều 383 quy định về tội “Từ chối khai báo, từ chối kết luận giám định và từ chối cung cấp tài liệu” mà khơng có lý do chính đáng. Hai tội này đều có thể bị áp dụng các hình phạt là cảnh cáo, cải tạo khơng giam giữ, chấp hành hình phạt tù từ 03 tháng đến 07 năm tù. Tuy nhiên, Điều luật này không được áp dụng cho những hành vi gây đe dọa, cản trở tòa án khi thu thập chứng cứ, cơ quan, tồ chức cố tình chậm trễ trong việc thực hiện yêu cầu cung cấp chứng cứ của tịa án mà khơng có lý do chính đáng. Và trên thực tế, TAND cũng khơng áp dụng hình phạt của Bộ luật Hình sự để xử lý các trường hợp cố tình chậm trễ hoặc thậm chí từ chối cung cấp tài liệu nên gây ra nhũng chậm trễ trong quá trình xét xử các tranh chấp kinh doanh, thương mại. Do đó theo tác giả, cần quy định về điều kiện áp dụng, mức độ và biện pháp xử lý vi phạm đối với hành vi cố ý không cung cấp chứng cứ cho tịa án, đương sự,

viện kiêm sát. Đơng thời, cân sứa đơi, bơ sung Bộ luật Hình sự năm 2015 đê xử lý các trường hợp cố tình chậm trễ hoặc thậm chí từ chối cung cấp tài liệu.

Một phần của tài liệu Giải quyết tranh chấp đất đai theo thủ tục tố tụng dân sự và thực tiễn tại các tòa án nhân dân trên địa bàn đắk lắk (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 91 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)