NHẬN ĐỊNH NÀY

Một phần của tài liệu Giải quyết tranh chấp đất đai theo thủ tục tố tụng dân sự và thực tiễn tại các tòa án nhân dân trên địa bàn đắk lắk (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 70 - 72)

BLTTDS năm 2015 thì tịa án có thâm qun và giải quyêt tranh châp vê hợp đồng dân sự (khoản 3 Điều 26) và giải quyết các tranh chấp đất đai theo quy định của pháp luật đất đai (khoản 9 Điều 26). Tuy nhiên, theo quy định của Luật Đất đai năm 2013 thì khơng cịn phân biệt thẩm quyền giải quyết của tòa án giừa tranh chấp về hợp đồng dân sự và tranh chấp về các giao dịch có đối tượng là quyền sử dụng đất. Chính vì vậy, khi thụ lý giải quyết những vụ án là các giao dịch có đối tượng là quyền sử dụng đất thì tịa án khơng rõ áp dụng khoản nào của BLTTDS năm 2015 để thụ lý, giải quyết.

Ngoài ra, khi áp dụng BLTTDS năm 2015 vào thực tiễn giải quyết các tranh chấp đất đai vẫn còn bộc lộ một số những bất cập cần tiếp tục nghiên cứu, sửa đổi bô sung hướng dẫn ở những văn bản thi hành Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015 như sau:

Một ỉà, vướng mắc trong việc xác định thấm quyền đối với tranh chấp đất đai

Theo quy định của BLTTDS năm 2015, khi xác định thấm quyền theo lành thố, ưu tiên việc xác định thẩm quyền theo nơi có quyền sử dụng đất (bất động sản) trước thẩm quyền theo nơi cư trú của bị đơn (Khoản 1 Điều 39 BLTTDS năm 2015). Song, thực tiễn áp dụng quy định của BLTTDS về thấm quyền thì khi có nhiều quan hệ pháp luật tranh chấp trong cùng vụ án (mỗi quan hệ pháp luật tranh chấp được xác định thẩm quyền theo từng vụ việc khác nhau) thì thẩm quyền theo lãnh thố cùa tịa án được xác định theo quan hệ pháp luật tranh chấp chính. Chẳng hạn, nếu đó là quan hệ pháp luật tranh chấp về hơn nhân gia đình, họp đồng tín dụng thì dù vợ chồng có tranh chấp tài sản chung là quyền sử dụng đất hay các bên đương sự có tranh chấp họp đồng thế chấp quyền sử dụng đất (bảo đảm cho họp đồng tín dụng) thì thẩm quyền của tòa án vẫn được xác định theo nơi cư trú của bị đơn hoặc nơi họp đồng tín dụng được ký kết, thực hiện mà không phải là nơi có quyền sử dụng đất (bất động sản). Trong khi đó, Luật Đất đai 2013 quy định tranh chấp đất đai bao gồm mọi tranh chấp về quyền sử dụng

đất thì khi xác định thầm quyền của tịa án theo lãnh thổ thì dù đó là tranh chấp về hơn nhân gia đình, hợp đồng tín dụng nhưng nếu các bên có tranh chấp về quyền sử dụng đất (bất động sản) thì thẩm quyền theo lành thổ của tịa án phải

r r

được xác định theo nơi có quyên sử dụng đât (bât động sản) mà không phụ thuộc quan hệ tranh chấp chính là quan hệ nào. Tức là, thấm quyền theo lãnh thổ đối với nơi có bất động sản được ưu tiên áp dụng trước.

Thực tiễn áp dụng thẩm quyền của toà án theo lãnh thổ đối với các tranh

Comment [MP3]: CẦN có vụ VIỆC cụ THỂ

Một phần của tài liệu Giải quyết tranh chấp đất đai theo thủ tục tố tụng dân sự và thực tiễn tại các tòa án nhân dân trên địa bàn đắk lắk (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 70 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)