Áp dụng phương pháp quản lý theo kết quả

Một phần của tài liệu Tạo động lực làm việc cho công chức tại ban quản lý an toàn thực phẩm thành phố hồ chí minh (Trang 80 - 86)

Đơn vị: nghìn đồng

3.2.2. Áp dụng phương pháp quản lý theo kết quả

Trong mơ hình quan lý theo kết quả, có nhiều góc độ, cơng cụ để nghiên cứu, áp dụng đối với một cơ quan, tồ chức. Tuy nhiên, với đặc thù là cơ quan quán lý hành chính nhà nước đang thí điềm, cần hướng đến mục tiêu nâng cao hiệu qua trong cơng tác quản lý về an tồn thực phẩm làm cơ sờ để ồn định mơ hình tồ chức lâu dài, tạo động lực làm việc cho công chức.

3.2.2. ỉ. Xây dựng hộ tiêu chí đảnh giả đo lường hiệu suất công việc (Key Perfonnance Indicator - KPI) với các phịng chun mơn, các hộ phận của Ban

Quản lý

Đế góp phần thúc đấy, nâng cao động lực làm việc cho công chức tại các đơn vị thì cần thiết phài có một bộ tiêu chí bộ tiêu chí đánh giá đo lường hiệu suất cơng việc (Key Períồrmance Indicator - KPI).

Xây dựng bộ tiêu chí để đánh giá kết quà làm việc cần dựa trên các yếu tố sau đây: (1) Chức năng, nhiệm vụ cúa cơ quan và cua từng đơn vị được quy định trong quy chế hoạt động và phân công cùa lành đạo; (2) Chiến lược tồng thể phát triển cùa từng đơn vị; (3) Mục tiêu, chí tiêu cúa đơn vị trong ngấn hạn, trung hạn, dài hạn. Từ nhừng yếu tố trên cần xây dựng từ 5-10 KP1 cho từng đơn vị đề đo lường hiệu suất làm việc, đơn vị có hiệu suất làm việc tốt có khen thương, đánh giá xếp loại ờ mức cao và ngược lại.

Các thước đo K.PI cằn tập trung vào các yếu tố sau đây: (1) Hiệu lực quan trị công (khi ban hành quyết định hành chính, thực hiện hành vi hành chính); (2) Sự hài lịng cua người dân; (3) Đổi mới và học tập; (4) Các quy trình nội bộ; (5) Sự hài lịng cùa cơng chức; (6) Môi trường và cộng đồng.

Việc đầu tư KPI cằn thực hiện một cách chuyên nghiệp xuất phát từ chức năng cua ban, lấy ý kiến các thủ trường các đơn vị và tiến hành áp dụng. Ví dự: có thể áp dụng các KPI sau cho Phòng cấp phép như: (1) số lượng hồ sơ giái quyết trong tháng đúng thời gian quy định; (2) Sự hài lòng cua người dân đối với dịch vụ công phân theo 5 mức; (3) số lượng doanh nghiệp hậu kiểm sau khi cấp phép; (4) Sự phối hợp với các bộ phận khác (được các trường phòng, ban, đơn vị khác đánh giá ấn danh lấy điềm trung bình); (5) số giờ đào tạo cơng chức trong tháng hoặc năm.

Cần nghiên cứu đề xuất ra trọng số KPI hợp lý từ mức thực hiện trung bình cúa đơn vị. Các mửc K.PI cằn được tiến hành từng bước khoa học, đám báo sự góp ý cua nhóm cơng chức qn lý cấp cơ sở, cấp trung để gắn mục tiêu chung cua đơn vị với mục tiêu nho hơn từ cơ sở. Nếu chưa đạt K.PI, cần có cơ chế để nhấc nhơ, chấn chinh và có hình thức đánh giá vào thi đua cua quý, năm; ngược lại nếu làm tốt cần được khen thường, biểu dương tập thề để khuyết khích tinh thần và tạo thêm động lực duy trì.

3.2.2.2. Xây dựng hộ tiêu chí đảnh giả đo lường hiệu suất công việc (Key Performance Indicator - KPI) với công chức hoặc nhỏm công chức

Từ chức năng, nhiệm vụ cùa từng phòng chuyên môn trong tồ chức và K.PI cua phòng chuyên môn đà thiết lập, việc xây dựng K.PI cho từng vị trí cơng chức hoặc một nhóm cơng chức có các cơng việc liên quan theo chuồi với nhau cùng rất cằn thiết.

Căn cứ vào đặc thù cơng việc, mồi vị trí việc làm có thề có từ 3-5 KP1 ít hơn so với KPI cua đơn vị. Tuy nhiên, đây là yếu tố quan trọng để xem xét đánh giá hiệu suất làm việc cho từng cơng chức. KPI cho nhóm, tồ cơng chức có thể giúp các cơng chức nâng cao khá năng tương tác phối hợp trong nhóm tạo động lực làm việc khi khen thường và phạt trong một nhóm dựa vào kết qua cơng việc.

Đối với từng vị trí cơng chức việc xây dựng K.PI cần căn cứ trên bán mô tả cơng việc cúa cơng chức; quy trình, thu tục hành chính hoặc quy trình nội bộ thực hiện cơng và khối lượng hồ sơ, vãn bán cần giái quyết. Điều này đòi hoi bộ phận xây dựng KPI phái đo lường, tính tốn và tổng hợp thông qua hoạt động khao sát, phóng vấn, tìm hiểu hồ sơ và các vãn ban quy phạm phát luật; các vãn ban chi đạo, điều hành ban hành.

Đế các bộ phận quen với KPI và hiểu được giá trị cùa K.PI tạo động lực cho công chức và tạo cơ chế thương, phạt công bàng; đồng thời giúp

nâng cao

năng suất lao động; các cấp lành đạo cần phai triển khai thực hiện quyết liệt,

mạnh mè. Đồng thời, có thể tiến hành thí điềm ớ một số bộ phận mà cơng việc

có thề dễ lượng hóa được như bộ phận vãn thư (xư lý văn bán đến đi), bộ phận

tiếp nhận hồ sơ và tra kết quả (dịch vụ công mức độ 2, 3 tiến đến mức độ 4),

phòng cấp phép (xư lý, thấm định hồ sơ đu điều kiện), phòng thanh tra (kế

tạo động lực làm việc cho công chức Ban Ọuán lý ờ Chương 2, tác gia tiến hành đề xuất các định hướng và giái pháp, trong đó nhàm mục đích khắc phục nhừng hạn chế theo kháo sát thực tế và góp phần hồn thiện các chính sách tạo động lực làm việc cùa cơng chức Ban Quan lý theo chiều hướng lâu dài.

Để thực hiện được các định hướng không chi cần sự chu động đề xuất từ phía Ban Quán lý mà cịn phụ thuộc vào sự chí đạo, xem xét và phê duyệt cua các cơ quan cấp trên cụ thể là ùy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh và Chính phu. về các giái pháp Ban Quán lý có thề chu động thực hiện thay đồi, tuy nhiên phái tiến hành một cách trình tự và có mối quan hệ tương hồ chặt chẽ với nhau. Bên cạnh đó phái kiên trì về mặt thời gian, tính tốn kỹ về mặt tài chính và tinh thần quyết tâm thực hiện nhằm nâng cao động lực làm việc cua đội ngũ công chức cua ban, nâng cao hiệu q thực thi cơng vụ, qua đó khẳng định vai trị, vị thế cua Ban Quán lý.

Nhừng định hướng và giái pháp trên được xây dựa trên nhiều khía cạnh, dù khơng mang nhiều tính mới nhưng phù hợp, bám sát với tình hình thực tiền tại Ban Quàn lý, dam báo tính hợp pháp, hợp lý và mang lại hiệu qua khi triển khai thực hiện.

chính nhà nước, sử dụng quyền lực và ngân sách nhà nước, giừ vai trò trong việc điều chinh và duy trì trật tự, kỹ cương, dam bào quyền, lợi ích cúa nhân dân và nhà nước, giúp các hoạt động được đồng bộ và thông suốt theo các cấp từ Trung ương đến địa phương. Việc thực thi công vụ cua công chức có anh hường rất lớn đến xà hội, vì vậy nguồn lực này cần được quan tâm và nâng cao chất lượng qua từng giai đoạn. Tạo động lực làm việc cho đội ngù cơng chức tại các cơ quan hành chính nhà nước là vấn đề không mới nhưng rất cần thiết, địi hói phai thực hiện quyết liệt và triệt đề hơn nừa để mang lại hiệu quá mong muốn.

Với đề tài “Tạo động lực làm việc cho công chức tại Ban Quản lý An

tồn thực phấm Thành phố Hồ Chí Minh”, tác giá tiến hành xây dựng khung

cơ sờ lý luận phù hợp nhắt đối với cơ quan hành chính để làm nền táng cho việc triển khai kháo sát các nội dung về động lực làm việc tại Ban Quản lý. Dựa vào đó phân tích thực trạng và đề xuất các định hướng, giái pháp tác động vào hệ thống chính sách và các yếu tố cơng việc đề khẳc phục, đấy mạnh công tác tạo động lực cho công chức tại Ban Quàn lý.

Đối với cơ quan đặc thù như Ban Quàn lý, vấn đề tạo động lực cho đội ngừ công chức vô cùng quan trọng và cấp thiết, thông qua tạo động lực giúp công chức nâng cao tinh thần, khát khao làm việc, phát huy được các thế mạnh và sờ trường để tạo ra kết quả tốt nhất. Kết quá của mồi cá nhân sẽ tạo nên một bức tranh sứ mệnh chung cua tồ chức, và điều này có ý nghĩa vơ cùng lớn đối với một cơ quan trong thời gian thí điếm, thậm chí góp phần quyết định sự tồn vong cúa tồ chức.

Một phần của tài liệu Tạo động lực làm việc cho công chức tại ban quản lý an toàn thực phẩm thành phố hồ chí minh (Trang 80 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(97 trang)
w