Các yếu tố ảnh hưõìig đến động lực làm việc trong co* quan hành chính nhà nước

Một phần của tài liệu Tạo động lực làm việc cho công chức tại ban quản lý an toàn thực phẩm thành phố hồ chí minh (Trang 28 - 34)

7. Kct cấu của luận văn

1.4. Các yếu tố ảnh hưõìig đến động lực làm việc trong co* quan hành chính nhà nước

chính nhà nước

Yếu tố thuộc về cơng việc

Yếu tố từ bản thân [ 1.^ Yếu tố liên quan

công chức u yc

đèn tô chức

làm việc

So’ đồ 1.3: Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc 1.4.1. Nhóm các yếu tố từ bản thân cơng chức

ỉ .4.1.1. Yếu tố tám lý - xă hội

Thứ nhắt, xuất phát từ nhu cầu và lợi ích cá nhân cùa mồi cá nhân. Nhu cầu là một hiện tượng tâm lý cua con người có mong muốn về vật chất hoặc tinh thần, nhu cầu cua con người là vơ tận, theo tháp nhu cầu Maslovv khi con

chính

là mức độ thoa màn nhu cầu, có nhu cầu sè xuất hiện lợi ích, như vậy nhu cầu

và lợi ích có mối quan hệ chặt chè với nhau. Và khi con người được thóa màn nhu cầu lúc đó sẽ tạo ra động lực.

thần và kha năng làm việc cua công chức như trợ cấp, có được sự ủng hộ hay xây dựng được mối quan hệ xà hội, từ đó sẽ làm thỏa màn nhu cầu cua công chức. Công việc vừa sức hoặc mang tính thách thức cũng kích thích sự tìm hiếu nghiên cứu cua người lao động hơn là các công việc quá đơn giàn gây nhàm chán, tuy nhiên công việc quá phức tạp nếu phân công không đúng người sẽ gây ra tác dụng ngược, dề gây trạng thái tâm lý căng thăng quá mức vì mắc lồi sai, dần dần triệt tiêu động lực. Bên cạnh đó, cơng việc tại các cơ quan hành chính nhà nước mang tính ồn định lâu dài, tý lệ đào thai thấp hơn so với các khu vực khác, sự ổn định này sè khiến cho công chức thấy an tâm khi gắn bó, giúp họ tích lũy được nhiều kinh nghiệm và có cơ hội phát huy năng lực. Tính ồn định trong công việc đáp ứng được nhu cầu an toàn về việc làm, giúp cơng chức thóa màn và sán sinh động lực làm việc.

Trong hệ thống cơ quan hành chính nhà nước khối lượng công việc nhiều, đa dạng ngành, lình vực và mang tính đặc thù về sứ dụng quyền lực nhà nước, mồi lĩnh vực sẽ đặt ra nhừng yêu cầu khác nhau, địi hói cơng chức phái đáp ứng được yêu cầu đó. Ví dụ tại bộ phận một cua thường xuyên tiếp người dân, ngoài yêu cầu về chuyên môn công chức cằn có thái độ ứng xư hòa nhà, đúng mực, kỹ năng xừ lý tình huống bắt ngờ; tại các bộ phận chuyên làm công tác nội vụ cần chuyên môn vừng, kinh nghiệm tham mưu cho lành đạo, kỹ năng phân tích, tồng hợp.

Hai là, ý nghĩa và tầm quan trọng cúa công việc. Mồi một cơ quan hành chính nhà nước đều có tầm quan trọng khác nhau tùy theo chức năng và nhiệm vụ, ý nghía cùa cơng việc càng lớn hoặc càng quan trọng đối với xà hội, tồ chức hoặc cá nhân người lao động thì sự kích thích tạo ra đề nâng cao động lực làm việc cua người lao động càng lớn. Từ góc độ bàn thân người công chức cần nhận thức điều này để tự thúc đấy sự nổ lực cua chính mình, đặc biệt là đội ngũ công chức cấp xà - phường, hay cịn gọi là chính quyền cấp cơ sơ tiếp xúc vàxử lý nhiều hồ sơ cùa người dân, ảnh hường rất lớn đến cái nhìn cua người dân đối với cà hệ thống chính quyền các cấp .

Ba là, mục tiêu cua công việc, động lực làm việc chịu ảnh hương cua mục tiêu ở nhiều góc độ. Mục tiêu càng rõ ràng công chức càng dề dàng tìm phương hướng thực hiện để hơàn thành mục tiêu, thỏa màn yêu cầu và có thêm đơng lực, nếu mục tiêu không cụ thể vơ hình chung làm cơng chức mất phương hướng. Mục tiêu đặt ra phái kha thi, tức là phái thực hiện được, phù hợp với nguồn lực cua tồ chức. Bên cạnh đó việc đặt ra mục tiêu trong tồ chức phai hài hòa, nếu các mục tiêu mâu thuẫn với nhau sè trờ thành gánh nặng và triệt tiêu động lực. Ví dụ trong cùng một thời gian ngẳn hạn, vừa đặt mục tiêu cắt giam biên chế vừa đặt mục tiêu tăng hiệu suất công việc sè gây mâu thuẫn và gia tăng áp lực đối với đội ngũ công chức.

Bốn là, động lực làm việc bị tác động bời sự phản hồi từ công việc. Sự phán hồi sè xáy ra khi kết thúc công việc hoặc ngay trong khi thực hiện công việc. Thông qua sự phàn hồi cua công việc, công chức sẽ biết được kết quá công việc đà đúng quy định, đà đúng định hướng hay chưa. Nếu phàn hồi tích cực sè tiếp thêm động lực làm việc cho công chức, làm cho họ hãng say và đạt kết qua tốt hơn nhừng lần sau. Nếu thường xuyên nhận nhừng phàn hồi tiêu cực động lực sè bị triệt tiêu. Đối với công chức, sự phán hồi có thể đến từ lành đạo cấp trên, đòng nghiệp, doanh nghiệp và người dân.

Năm là, mức độ rõ ràng về nhiệm vụ, trách nhiệm trong công việc. Đứng từ góc độ nhà lành đạo cần phân công, chi đạo nhiệm vụ cụ thể, rõ ràng để cấp dưới dề dàng đưa ra hướng xư lý triệt để nhắt. Trách nhiệm cua công chức gẳn liền với nhiệm vụ mà họ đám nhận, việc sứ dụng quyền lực nhà nước trong thực thi công vụ làm tăng thêm trách nhiệm đối với cơng chức. Trách nhiệm đối vớihọ là hồn thành nhiệm vụ được giao, sứ dụng quyền lực đúng mục đích, khơng gây thiệt hại về tài sán và uy tín cua hệ thống chính quyền.

1.4.2.2. Yếu tố liên quan đến tô chức

Đầu tiên là cơ cấu tồ chức, là cấu trúc bên trong và các quan hệ cúa các cá nhân, bộ phận nhằm đam báo sự vận hành cua bộ máy, đạt được mục tiêu cua tồ chức. Một bộ máy cồng kềnh, quan liêu nhiều tầng nấc sè làm thông tin được chuyển đi với tốc độ chậm hơn và ít được chia sẻ, cùng với đó là sự kiểm tra giám sát chặt chẽ. Điều này gây ra bầu khơng khí căng thắng và ánh hương không tốt đến tâm lý cùa tập thể. Ngược lại, với bộ máy được tồ chức gọn nhẹ, cấp dưới được phân công, ủy quyền nhiều sẽ cám thấy được tin tương và tích cực làm việc, cấp lành đạo sè giam tai được áp lực công việc, đóng vai trị là người định hướng đường lối và điều hòa mối quan hệ trong tồ chức. Khơng có cơ cấu hồn hào, chí có cơ cấu phù hợp với tồ chức, vì mồi loại cơ cấu đều có mặt ưu điểm và hạn chế nhất định.

Hai là, vãn hóa tồ chức tác động đến động lực làm việc cua cơng chức. Văn hóa tồ chức là toàn bộ các giá trị được xây dựng trong quá trình tồn tại và phát triển cùa tồ chức. Các giá trị này tạo nên nét đặc trưng riêng và ánh hường đến sự thành công hay thất bại cua tồ chức. Giá trị văn hóa hừu hình như nội quy, quy định, đồng phục, nhừng biểu tượng,., giá trị vãn hóa vơ hình như quan niệm, thói quen, sự thăm hoi,... Xây dựng thành cơng vãn hóa tồ chức giúp gắn kết nhừng từng cá thể trong tồ chức, từ đó tạo lập môi trường lý tương, tăng càm hứng làm việc.

Ba là, sự tác động từ cấp lành đạo đến động lực làm việc cùa công chức trong cơ quan. Cơ quan hành chính nhà nước mang tính thứ bậc, cơng chức sẽ

có lành đạo trực tiếp và lành đạo các cấp cao hơn. Mồi cấp lành đạo sẽ là một

phong cách khác nhau, phong cách lành đạo một trong nhừng yếu tố quan trọng

Một phần của tài liệu Tạo động lực làm việc cho công chức tại ban quản lý an toàn thực phẩm thành phố hồ chí minh (Trang 28 - 34)