Vai trò của tạo động lực làm việc đối vói tơ chúc

Một phần của tài liệu Tạo động lực làm việc cho công chức tại ban quản lý an toàn thực phẩm thành phố hồ chí minh (Trang 27 - 28)

7. Kct cấu của luận văn

1.3.2. Vai trò của tạo động lực làm việc đối vói tơ chúc

Thứ nhắt, góp phần sử dụng hiệu qua nguồn lực cúa tồ chức. Nguồn lực cơ sơ để duy trì và phát triển tồ chức bao gồm tài chính, con người và cơ sở vật chất nói chung. Cơ quan nhà nước là nhừng tổ chức do nhà nước thành lập để thực thi quyền lực nhà nước, hoạt động mang tính phục vụ khơng vì lợi nhuận với nguồn kinh phí từ ngân sách nhà nước. Cá hệ thống sè trớ nên ì ạch, hoạt động không hiệu quá, gây làng phí ngân sách nhà nước, làng phí nguồn lực sẵn có, ánh hương đến uy tín cua hệ thống chính quyền nếu khơng có động lực để tạo ra niềm hãng say công việc.

Thứ hai, giúp tồ chức đạt được mục tiêu chung. Mục tiêu cùa tồ chức đạt được khi thóa màn điều kiện: nguồn lực được sừ dụng hiệu quà, môi trường làm việc lý tương, người lao động được định hướng đúng dấn, có sự hợp tác hiệu qua giừa các thành viên. Nhừng điều kiện trên đều liên quan đến yếu tố cá nhân cua công chức, sè dề dàng thực hiện được khi cơng chức có động lực làm việc chung tay hoàn thành mục tiêu mà tồ chức đà đặt ra.

Thứ ba, tạo động lực làm việc là tạo được đội ngũ nhân sự ồn định. Con người chính là tài sản đáng giá nhất của tồ chức, tồ chức bộ máy, cơ cấu nhân sự ổn định đóng vai trị duy trì và phát triển tồ chức. Một tồ chức xây dựng được nguồn động lực cho đội ngũ cua mình sè tạo nên môi trường làm việc chuyên nghiệp, luôn dam bào hiệu quà hoạt động, uy tín và giá trị cùa tồ chức cùng cần được tăng cao. Ọua đó sè giừ chân được nguồn nhân lực tại chồ, ngồi ra cịn thu hút được nguồn lực xà hội.

Thứ tư, tổ chức giam thiểu các vấn đề tiêu cực thông qua động lực làm việc. Các vấn đề tiêu cực cua một tổ chức xuất phát từ việc không có sự đồn kết nội bộ, không được cấp trên đối xư công bằng, vi phạm đạo đức nghề nghiệp,... Vấn đề tiêu cực rất dề lây lan và có sức ánh hường đến nhiều khíacạnh cua tồ chức. Sự xuất hiện cùa động lực trong điều kiện này vô cùng cằn thiết, động lực làm việc sè mang đến một vãn hóa tồ chức trái ngược. Người có động lực sẽ biết cách gắn kết tồ chức tạo ra mối quan hệ hòa nhà, biết cách tham gia vào công việc và có nhừng hành vi, thái độ đúng đắn khi thực hiện công việc.

Một phần của tài liệu Tạo động lực làm việc cho công chức tại ban quản lý an toàn thực phẩm thành phố hồ chí minh (Trang 27 - 28)