Các phương pháp tạo động lực làm việc đối vói cơng chức trong CO' quan hành chính nhà nưóc.

Một phần của tài liệu Tạo động lực làm việc cho công chức tại ban quản lý an toàn thực phẩm thành phố hồ chí minh (Trang 34 - 37)

7. Kct cấu của luận văn

1.5.1. Các phương pháp tạo động lực làm việc đối vói cơng chức trong CO' quan hành chính nhà nưóc.

trong CO' quan hành chính nhà nưóc

1.5.1. Các phương pháp tạo động lực làm việc đối vói cơng chứctrong CO' quan hành chính nhà nưóc. trong CO' quan hành chính nhà nưóc.

1.5. ỉ. 1. Phương pháp tạo động lực thông qua nhu cầu cả nhân

Từ nhừng học thuyết cúa nhiều nhà nghiên cứu, đặc biệt là học thuyết nhu cầu của Maslow đà chi ra rằng nhu cầu chính là yếu tố cơ bán tạo nên nhùng hành vi cùa con người. Nhu cầu cùa con người là vô tận, mồi người sẽ có nhiều nhu cầu khác nhau để thóa màn bàn thân, nếu đáp ứng đúng nhu cầu cua họ sè tạo nên động lực thúc đây quá trình làm việc đáng kể. Dựa trên nhu cầu cá nhân, có các phương pháp tạo động lực như sau:

Đầu tiên là quan tâm tới nhu cầu cơ bàn cua đội ngũ công chức, thời gian làm việc hợp lý, có sự nghĩ ngơi để đáp ứng được nhu cầu sinh lý. cần xây dựng làm việc mang tính an tồn, chú trọng đến việc chăm sóc sức khóe thơng qua hoạt động khám sức khoe định kỳ.

Tiếp theo là quan tâm tới nhu cầu tâm lý, tạo điều kiện đề cá nhân xây dựng dựng được các mối quan hệ xà hội bền vừng, tăng tính kết nối. Ví dụ khuyến khích tham gia hội tháo, hội nghị, các hoạt động vãn hóa văn nghệ,... Việc úy quyền và giao việc đúng người đúng thời điểm cũng làm cho họ có càm giác được tin tường hơn, họ sè mong muốn được cống hiến và nghiêm túc hồn thành cơng việc. Quan trọng hơn hết chính là sự tôn trọng và công nhận họ, mồi người đều có cái “tôi” cua riêng mình, họ muốn chứng tó cái “tôi” ấy bàng nhừng nồ lực, công sức, thời gian và cằn được người khác thừa nhận. Đối với việc đánh giá kết qua cúa mồi cá nhân cằn sự khách quan, khoa học, đánh giá đúng người đúng việc tạo ra tâm lý được đối xư công bằng.

1.5.1.2. Phương pháp tạo động lực thông qua tô chức

Tồ chức là tập hợp nhiều người và nhừng người trong tồ chức cần phái gắn kết với nhau đề tạo nên sự đoàn kết vừng mạnh. Đầu tiên cằn xây dựng các mối quan hệ lành mạnh trong tồ chức là giừa chuyên viên với nhau và giừa chuyên viên với cấp lành đạo, tạo cơ sờ để các cá nhân phối hợp thực hiện công việc tốt hơn. Một cách để tạo nên sự gắn kết đó là thơng qua xây dựng văn hóa tồ chức, đề là một yếu tố trong văn hóa tồ chức cần có sự chọn lọc kỹ càng đề tạo nên một giá trị mang tính định hướng, chuấn mực.

Thực hiện việc tìm hiểu và xác định nhu cầu cua từng cá nhân để tìm ra cách thỏa màn nhu cầu cùa họ, từ đó kích thích tinh thằn làm việc. Và đương nhiên cần phái cân bằng nhu cầu ơ nhiều nhóm người, nếu không sè không tạo ra tâm lý bất cơng trong tồ chức thay vì tạo ra động lực.

1.5.1.3. Phương pháp tạo động lực tập trung vào công việc cùa công chức

Để cơng chức có động lực làm việc, điều đằu tiên cần là phai làm cho họ u thích cơng việc cùa bán thân. Công việc của công chức bị chi phối bời nhiều yếu tố, có nhiều tính chất khác nhau vì vậy phương pháp này rất đa dạng về cách thức thực hiện. Có một số cách tiêu biểu và phù hợp với cơ quan hành chính nhà nước như sau:

Cần làm mới công việc cua công chức, đặc tính cơng việc ồn định, có một số công việc ngày nào cũng lặp đi lặp lại như công tác văn thư sẽ làm cho công chức mất đi hứng thú làm việc. Cai thiện, làm mới công việc thực chất là viết lại cấu trúc nội dung công việc, có thề tăng thêm độ khó, yêu cầu cua công việc hoặc tăng thêm tính trách nhiệm khi làm việc. Căn cứ trên kinh nghiệm, chuyên môn cùa cơng chức có thể thực hiện luân chuyển, điều động công chức tiếp nhận một vị trí mới, vừa thay đồi mơi trường, vừa làm giàu thêm kiến thứcthực tiền, tác động vào nhu cầu khăng định và hoàn thiện bán thân nhằm tạo ra động lực làm việc.

Tồ chức phái đám bao phân công công việc phù hợp, công bàng giừa các cá nhân với nhau. Khi công chức thực hiện công việc phù hợp với khả năng cua mình họ sè có cám giác tự tin và phát huy hết năng lực để hoàn thành. Khối lượng công việc cần được phân bố hợp lý, khơng nên vì một người có năng lực cao mà phân công khối lượng công việc nhiều hơn, như vậy sẽ tạo ra áp lực anh hướng đến năng suất làm việc. Một số nguyên tấc khi phân công công việc:

- Công việc cần phù hợp với năng lực hiện có;

- Cơng việc phái tạo cơ sở, nền tàng đề công chức phát huy sở trường, tiềm năng và sự sáng tạo;

- Phân công công việc phái gẳn liền với bang mô tá công việc.

Xác định mục tiêu cằn đạt được cùa từng cá nhân là phương pháp quan trọng, cá nhân công chức hiểu được mục tiêu cua bản thân sè có động lực phấn đấu thực hiện mục tiêu. Mục tiêu rõ ràng, cụ thề không quá cao cùng không quá thấp so với năng lực cùa cá nhân đó, dựa vào mục tiêu cua tồ chức làm căn cứ xây dựng mục tiêu các nhân. Nhà lành đạo cần thường xuyên giám sát quá trình thực hiện mục tiêu cá công chức, dam bảo mục tiêu thực hiện theo đúng định hướng, điều chinh khi cằn thiết.

Một phần của tài liệu Tạo động lực làm việc cho công chức tại ban quản lý an toàn thực phẩm thành phố hồ chí minh (Trang 34 - 37)