Các mức độ trong dạy học tích hợp

Một phần của tài liệu DẠY học CHỦ đề GIÁ TRỊ lớn NHẤT, GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT lớp 12 THEO ĐỊNH HƯỚNG LIÊN môn (Trang 25 - 27)

1.2.1 .Khái niệm dạy học tích hợp liên môn

1.2.4. Các mức độ trong dạy học tích hợp

Các mức độ tích hợp trong DHTH [18]:

Lồng ghép / Liên hệ: Ở mức độ này, các môn học vẫn dạy một cách độc lập,

riêng rẽ, GV đƣa các yếu tố gắn với các môn học khác, gắn với thực tiễn, gắn với xã hội vào dòng chảy chủ đạo của nội dung bài học của một mơn học. Vì vậy, giáo viên cần tìm thấy mối quan hệ giữa kiến thức của mơn học mình đảm nhận với nội dung của các môn học khác và thực hiện việc lồng ghép các kiến thức đó ở những thời điểm thích hợp.

Vận dụng kiến thức liên môn: Ở mức độ này, hoạt động học diễn ra xung

quanh các chủ đề đƣợc gọi là chủ đề hội tụ, trong đó ngƣời học cần đến các kiến thức của nhiều môn học để giải quyết vấn đề đặt ra, cũng có nghĩa là các kiến thức đƣợc tích hợp ở mức độ liên mơn học. Có hai cách thực hiện mức độ tích hợp này:

Cách 1: Các mơn học vẫn đƣợc dạy riêng rẽ nhƣng đến cuối kì, cuối

năm học hoặc cuối cấp học có một phần, một chƣơng về những vấn đề chung và các thành tựu ứng dụng thực tiễn nhằm giúp học sinh tổng hợp, xác lập mối liên hệ giữa các kiến thức đã đƣợc lĩnh hội.

Cách 2: Những ứng dụng chung cho các môn học khác nhau thực hiện ở

những thời điểm đều đặn trong năm học. Tức là,GV sẽ bố trí xen một số nội dung tích hợp liên mơn vào thời điểm thích hợp nhằm làm cho học sinh quen dần với việc sử dụng kiến thức của những môn học gần gũi nhau.

Hòa trộn: Đây là mức độ cao nhất của DHTH. Theo đó, tiến trình DH trở

thành tiến trình “khơng mơn học”, có nghĩa, nội dung kiến thức trong bài học thuộc nhiều môn học khác nhau, không thuộc riêng về một môn học. Do đó, các nội dung chủ đề tích hợp sẽ khơng cần dạy ở các môn học riêng lẻ. Mức độ tích hợp này dẫn đến sự hợp nhất kiến thức của hai hay nhiều môn học.

Trong các mức độ tích hợp nêu trên, hiện nay các giáo viên vận dụng phổ biến nhất là hình thức tích hợp liên mơn. Đây là quan điểm tích hợp mở

17

rộng kiến thức trong bài học với các kiến thức của các bộ môn khác và các kiến thức của đời sống hàng ngày mà học sinh tích lũy đƣợc, qua đó làm giúp cho học sinh phát triển nhân cách và một số năng lực đƣợc hình thành.

Theo tác giả Nguyễn Văn Biên trong “Quy trình xây dựng chủ đề tích hợp về khoa học tự nhiên”, xét trên phƣơng diện các thành tố của quá trình dạy học, sự khác biệt giữa DHTH liên môn và DH đơn môn truyền thống đƣợc thể hiện trong bảng dƣới đây[14]:

Bảng 0.1 So sánh giữa dạy học tích hợp và dạy học đơn môn

Hoạt động

trong giờ học Làm việc theo nhóm Làm việc cá nhân Phƣơng pháp

giảng dạy

Có nhiều phƣơng tiện kĩ thuật hỗ trợ cải tiến phƣơng pháp dạy học

Giảng dạy trực tiếp, ít dùng phƣơng tiện kĩ thuật

Phƣơng pháp phản hồi Nhiều phản hồi tích cực từ giáo viên Ít phản hồi tích cực từ giáo viên

Câu hỏi Dựa theo sự lựa chọn của học sinh

Chỉ tập trung vào sự kết nối từ kiến thức đã học

Vai trò của giáo viên

Cải thiện các hoạt động của học sinh thơng qua hoạt động nhóm, hoạt động liên môn

Kết nối kiến thức mới với kiến thức trƣớc đó

Vai trị của học sinh

Học sinh là chủ thể hoạt động Giáo viên là chủ thể và học sinh hoạt động cá nhân

Từ Bảng 1.1 có thể thấy rằng DHTH chiếm ƣu thế nổi bật so với dạy học truyền thông(dạy học đơn môn). Nội dung DHTH có tính chất phức hợp, đa dạng, các vấn đề gắn với thực tiễn, vì thế việc sử dụng kiến thức của một môn học nhằm giải quyết các vấn đề đó rất hạn chế. Hơn nữa, các môn học đơn môn trong nhà trƣờng phổ thông thƣờng đƣợc dạy theo một khung phân phối chƣơng trình định sẵn từ nhiều năm, khơng có sự thay đổi nhiều. Vì vậy, việc

18

DH theo chủ đề DHTH ở trƣờng phổ thông vào một số thời điểm là thực sự cần thiết.

Một phần của tài liệu DẠY học CHỦ đề GIÁ TRỊ lớn NHẤT, GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT lớp 12 THEO ĐỊNH HƯỚNG LIÊN môn (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)