Quy trình thiết kế chủ đề tích hợp

Một phần của tài liệu DẠY học CHỦ đề GIÁ TRỊ lớn NHẤT, GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT lớp 12 THEO ĐỊNH HƯỚNG LIÊN môn (Trang 28 - 34)

1.2.1 .Khái niệm dạy học tích hợp liên môn

1.2.6. Quy trình thiết kế chủ đề tích hợp

Qua tìm hiểu một số cơng trình nghiên cứu cho thấy có những quy trình thiết kế chủ đề tích hợp liên môn khác nhau, nhƣ:

+ Theo tác giả Phạm Thị Kim Giang, Nguyễn Hoàng Trang, Vũ Thị Thu Hồi, Phạm Thị Kiều Dun, “Quy trình xây dựng chủ đề tích hợp liên mơn bồi dƣỡng năng lực dạy học tích hợp cho giáo viên Trung học phổ thơng”,

Tạp chí Khoa học Giáo dục số 126, tháng 3 năm 2016, đƣa ra quy trình xây

dựng chủ đề tích hợp về khoa học tự nhiên gồm 7 bƣớc nhƣ sau:

Bước 1: Nghiên cứu lí luận về dạy học tích hợp.

Bước 2: Phân tích chƣơng trình, sách giáo khoa để tìm ra các nội dung có sự

liên kết với nhau trong một mơn học hoặc các mơn học của chƣơng trình hiện hành; những vấn đề thời sự của địa phƣơng, đất nƣớc, tồn cầu để xây dựng chủ đề tích hợp.

Bước 3: Xác định chủ đề tích hợp bao gồm: tên bài học và các lĩnh vực tích

hợp, đóng góp của chúng vào bài học. Dự kiến thời gian cho chủ đề tích hợp.

Bước 4: Xây dựng mục tiêu cho chủ đề tích hợp bao gồm: kiến thức, kĩ năng,

thái độ, định hƣớng năng lực hình thành và phát triển học sinh.

Bước 5: Xây dựng các nội dung chính trong chủ đề tích hợp. Dựa vào các yếu

tố về thời gian, mục tiêu, đặc điểm tâm sinh lí và yếu tố vùng miền để xây dựng nội dung cho phù hợp.

20

Bước 6: Xây dựng bộ câu hỏi định hƣớng và các hƣớng dẫn về nguồn tài liệu,

các phƣơng tiện kĩ thuật giúp học sinh thực hiện nội dung các chủ đề tích hợp.

Bước 7: Thực hiện các tiêu chí đánh giá nội dung các chủ đề tích hợp đã xây

dựng và tính hiệu quả của chúng trong việc hình thành và phát triển năng lực cho học sinh trong dạy học. Đề xuất các cải tiến cho phù hợp với thực tế. + Trong Tài liệu tập huấn “DHTH ở trƣờng THCS và THPT” của Bộ Giáo dục và Đào tạo đã đề xuất quy trình xây dựng chủ đề DHTH gồm các bƣớc sau:

Bước 1: Rà soát chƣơng trình, SGK để tìm ra các nội dung dạy học gần giống

nhau trong các môn học của SGK hiện hành, những vấn đề thời sự của địa phƣơng, đất nƣớc để tích hợp.

Bước 2: Xác định chủ đề tích hợp, bao gồm tên bài học và thuộc lĩnh vực mơn

học nào và đóng góp của các mơn cho bài học.

Bước 3: Dự kiến thời gian cho chủ đề tích hợp.

Bước 4: Xác định mục tiêu của bài học tích hợp theo các yêu cầu kiến thức, kĩ

năng, thái độ và định hƣớng năng lực.

Bước 5: Xây dựng các nội dung chính trong bài học tích hợp.

Bước 6: Thiết kế tiến trình hoạt động dạy học chủ đề tích hợp (chú ý tới các

phƣơng pháp và kĩ thuật dạy học tích cực thƣờng đƣợc sử dụng trong dạy học các môn khoa học tự nhiên nhằm phát huy tính tích cực của ngƣời học).

Dựa vào nghiên cứu lí luận về DHTH, nghiên cứu chƣơng trình mơn Tốn, tìm hiểu một số cơng trình nghiên cứu chúng tơi đề xuất quy trình để thiết kế chủ đề tích hợp trong DH mơn Tốn gồm 5 bƣớc nhƣ sau:

Bƣớc 1: Lựa chọn chủ đề

Để xác định chủ đề, giáo viên cần rà sốt các mơn học thơng qua khung chƣơng trình hiện hành và chuẩn kiến thức kĩ năng, từ đó phân tích nội dung của chƣơng trình để xác định các chủ đề, nhu cầu học tập của HS; vấn đề liên

21

hệ thực tế,... Khi lựa chọn chủ đề GV cần đƣa ra đƣợc lí do tại sao phải tích hợp, cần xác định đƣợc nội dung tích hợp thuộc về môn học nào.

Bƣớc 2: Xác định mục tiêu DH của chủ đề

Để xác định mục tiêu chủ đề tích hợp ta cần rà sốt xem kiến thức cần đạt đƣợc, kĩ năng cần rèn luyện thơng qua chủ đề tích hợp ở từng mơn là những kiến thức nào.

- Về kiến thức cần bám chặt vào chuẩn kiến thức và yêu cầu cần đạt của các nội dung.

- Về kĩ năng cần nhấn mạnh các nhóm kĩ năng nhƣ tƣ duy, khoa học. - Về năng lực ở mỗi chủ đề cũng cần xác định các năng lực sẽ hƣớng tới. Các năng lực chung nhƣ năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực công nghệ thông tin và truyền thông. Các năng lực đặc thù môn học nhƣ: Năng lực tƣ duy, năng lực sử dụng ngơn ngữ tốn, năng lực tính tốn,...

Bƣớc 3: Xác định nội dung chính của chủ đề

GV cần nghiên cứu kĩ SGK mơn Tốn và SGK các mơn học tích hợp trong DH mơn Tốn, để tìm ra các nội dung DH có liên quan chặt chẽ với nhau.

Bƣớc 4: Xây dựng kế hoạch dạy học

Đây là bƣớc đƣa ra kế hoạch DH một cách tổng thể, từ đó GV sẽ thiết kế thành các giáo án để lên lớp dạy học. Kế hoạch này gồm những phần sau:

Tiết Hoạt động dạy học Phƣơng pháp và sản phẩm thu đƣợc 1 - Hoạt động 1: ……….….. - Hoạt động 2: ……….….. - Hoạt động 3: ……….….. 2 - Hoạt động 1: ……….….. - Hoạt động 2: ……….…..

22 - Hoạt động 3: ……….…..

…… …………………………………..

Bƣớc 5: Kiểm tra đánh giá

Kiểm tra đánh giá đƣợc diễn ra thƣờng xuyên và tập trung vào 2 nội dung chính là:

- Đánh giá chất lƣợng lĩnh hội kiến thức khoa học của HS thông qua các câu hỏi và bài kiểm tra

- Đánh giá năng lực của HS thông qua các sản phẩm cụ thể. GV cần chuẩn bi:

+ Phiếu đánh giá sản phẩm của nhóm HS khi hoạt động nhóm (GV có thể cùng HS xây dựng từ đó thống nhất điểm tối đa cho từng tiêu chí, các nhóm tự đánh giá, sau đó giáo viên đánh giá sản phẩm của các nhóm).

Giáo viên đánh giá:……………... Nhóm đƣợc đánh giá: …………………

Tiêu chí đánh giá

Nội dung

Nội dung đầy đủ, chính xác, khoa học Kiến thức sâu mở rộng thêm

Có sự liên hệ thực tiễn Hình thức trình bày Bố cục hợp lí, rõ ràng, dễ theo dõi

- Nếu trình bày trên giấy: Hình vẽ, chữ viết rõ ràng, màu sắc, cỡ chữ hợp lí.

23

hình ảnh phù hợp. Hiệu ứng trình chiếu sinh động, hấp dẫn. Đúng chính tả, trình bày văn phạm

Tác phong thuyết trình

Phong cách thuyết trình tự tin. Trình bày rõ ràng, mạch lạc, logic, có điểm nhấn, thu hút ngƣời nghe.

Các thành viên trong nhóm đều hoạt động và có sự phối hợp trong thời gian trình bày, trả lời chất vấn.

Các thành viên trong nhóm đều nắm vững nội dung bài Phân phối thời gian hợp lí

Xếp loại: ……………………

+ Phiếu đánh giá năng lực của HS (GV có thể cùng HS xây dựng và thống nhất điểm tối đa cho từng tiêu chí, cá nhân HS tự đánh giá, các nhóm đánh giá thành viên của nhóm rồi cuối cùng giáo viên đánh giá năng lực của cá nhân HS).

Giáo viên đánh giá:……………... HS đƣợc đánh giá: …………………

Năng lực Tiêu chí đánh giá

Năng lực tự học

Xác định yêu cầu, nhiệm vụ học tập Lập dàn ý cho ý tƣởng, nhiệm vụ

Xây dựng đƣợc kế hoạch học tập phù hợp

Có khả năng vận dụng xử lí thơng tin để hồn thành nhiệm vụ

Tiếp thu ý kiến của HS khác, của GV để điều chỉnh hoạt động bản thân phù hợp

Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực vận dụng tốn học vào vật lí

Phát hiện vấn đề cần giải quyết Đề xuất các phƣơng án giải quyết

Thực hiện giải quyết vấn đề, rút ra phƣơng án tối ƣu Năng lực tƣ duy Tƣ duy cụ thể, tƣ duy trừu tƣợng

24 Tƣ duy lôgic Tƣ duy sáng tạo

Tƣ duy biện chứng, tƣ duy phê phán.

Năng lực tự quản lí

Làm chủ đƣợc hành động của bản thân trong học tập Biết làm việc độc lập theo thời gian biểu

Có thể tự nhận ra và điều chỉnh hạn chế của bản thân để thực hiện nhiệm vụ

Năng lực giao tiếp

Xác định đƣợc mục đích giao tiếp

Chủ động trong giao tiếp, có phản ứng tích cực trong giao tiếp

Lựa chọn nội dung, ngôn ngữ phù hợp Nêu đƣợc ý tƣởng mới trong học tập

Năng lực hợp tác

Khả năng đảm nhận vai trị khác nhau trong nhóm Xác định trách nhiệm và hoạt động của bản thân Đề xuất ý tƣởng hay và sáng tạo

Sát sao tiến độ cơng việc của từng thành viên và cả nhóm để điều hòa hoạt động phối hợp, tổng kết kết quả

Sự phối hợp giữa các thành viên khi trình bày sản phẩm

Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông

Lựa chọn và sử dụng hiệu quả công nghệ thông tin và truyền thơng để hồn thành nhiệm vụ

Sử dụng kĩ thuật tìm kiếm, tổ chức, lƣu trữ, sử dụng phần mềm để hỗ trợ qúa trình tƣ duy để hình thành ý tƣởng giải quyết vấn đề

Năng lực sử dụng ngơn ngữ tốn học

Sử dụng thuật ngữ, kí hiệu, tính chất của toán học Sử dụng thống kê toán

25

Sử dụng trí tƣởng tƣợng khơng gian

Chuyển đổi vấn đề từ ngơn ngữ tốn học sang các ngôn ngữ khác và ngƣợc lại

Năng tính tốn

Sử dụng các phép tính: Tính tốn, ƣớc lƣợng Sử dụng cơng cụ đo đạc, vẽ hình

Vận dụng các năng lực toán học: Suy luận, tìm phƣơng án tối ƣu, mơ hình hóa

Xếp loại: ……………………

GV tùy theo từng chủ đề có thể điều chỉnh số năng lực tham gia vào quá trình đánh giá và mức điểm tối đa cho các tiêu chí, đối tƣợng đánh giá (chẳng hạn nếu không hoạt động nhóm thì khơng có phần đánh giá của nhóm) sao cho phù hợp với nội dung của từng chủ đề và mục đích đánh giá.

Một phần của tài liệu DẠY học CHỦ đề GIÁ TRỊ lớn NHẤT, GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT lớp 12 THEO ĐỊNH HƯỚNG LIÊN môn (Trang 28 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)