Khảo sát thực tiễn với học sinh

Một phần của tài liệu DẠY học CHỦ đề GIÁ TRỊ lớn NHẤT, GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT lớp 12 THEO ĐỊNH HƯỚNG LIÊN môn (Trang 47 - 54)

1.2.1 .Khái niệm dạy học tích hợp liên môn

1.4. Phân tích chƣơng trình chủ đề “Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm

1.4.4. Khảo sát thực tiễn với học sinh

37

Dựa vào kết quả khảo sát ta có những số liệu sau:

Câu hỏi 2. Em đánh giá như thế nào về mức độ cần thiết của mơn Tốn với cuộc sống ?

Bảng 0.7 Nhận định của học sinh về mức độ cần thiết của mơn Tốn trong cuộc sống

Mức độ Tỉ lệ (%)

Rất cần thiết 64,86%

Cần thiết 32,43%

Không cần thiết 2,71%

Câu hỏi 3: Các em có muốn được học tập với các tình huống cũng như các bài tốn có nội dung thực tiễn khơng?

Bảng 0.8 Nhu cầu muốn biết của học sinh về những ứng dụng của mơn Tốn trong các môn học khác và trong cuộc sống

Nhu cầu muốn biết Tỉ lệ (%)

Có 82,43%

Khơng 17,57%

Nhƣ vậy, phần lớn các em đều nhận thức đƣợc sự cần thiết của mơn Tốn trong cuộc sống (97,29%) và đa số các em đều có nhu cầu muốn đƣợc học tập với các tình huống cũng nhƣ bài tốn có nội dung ứng dụng kiến thức tốn với các mơn học khác và trong cuộc sống (82,43%).

Câu hỏi 7: Khi giải các bài tốn có nội dung THLM, học sinh thấy:

Bảng 0.9 Tỉ lệ học sinh có hứng thú khi vận dụng kiến thức Toán vào thực tiễn

Hứng thú 10,81%

Không hứng thú 37,84%

38

Khơng hứng thú vì khó giải quyết 40,54%

Nhƣ vậy, giáo viên nhận thấy phần lớn học sinh đều cảm thấy không hứng thú hoặc khơng hứng thú vì khó giải quyết khi giải các bài tốn có nội dung THLM.

Câu hỏi 8: Khi giải các bài tốn có nội dung THLM, thầy (cơ) thấy khó khăn lớn nhất của học sinh là gì?

Bảng 0.10 Tỉ lệ những khó khăn học sinh gặp phải khi giải các bài tốn có nội dung THLM

Hiểu đề bài 14,86%

Phƣơng pháp giải 36,48% Trình bày lời giải 2,16% Tất cả các khó khăn trên 27,00%

Có thể nhận định: các em học sinh đều gặp khó khăn trong vấn đề giải các bài tốn có nội dung THLM, trong đó phƣơng pháp giải là khó khăn lớn nhất. Khi gặp một bài tốnTHLM chủ đề giá trị nhỏ nhất, giá trị lơn nhất của hàm số

Câu 9: Giải bài toán sau:

Bạn muốn xây dựng một bể chứa nước hình trụ có thể tích 150m3. Đáy bể làm bằng bê-tơng giá 100 ngàn đồng trên m2, thành làm bằng tôn giá 90 ngàn đồng trên m2, nắp bằng nhôm không gỉ giá 120 ngàn đồng trên m2. Hỏi kích thước của bể phải như thế nào để chi phí xây dựng là nhỏ nhất?

Bảng 0.11 Tỉ lệ học sinh trả lời câu hỏi số 9 ở các mức độ

Hiểu đề bài 47,86%

Phƣơng pháp giải 39,12% Trình bày lời giải 8,12% Đƣa ra đáp án đúng 4,90%

39

Có thể nhận định: Đa số các em đã hiểu đề bài( chiếm tỉ lệ cao nhất 47,86%), tuy nhiên chƣa có nhiều học sinh có thể giải quyết đƣợc bài toán này.

Nhƣ vậy, đối với HS hầu hết các em đều nhận thấy các chủ đề tích hợp liên mơn có tính thực tiễn nên sinh động, hấp dẫn, tạo ra động cơ, hứng thú học tập cho các em. Qua quan sát và nói chuyện với HS chúng tơi nhận đƣợc những chia sẻ: “Chúng em thích học theo phương pháp mới đặc biệt là được

tham gia các trị chơi trong q trình học tập”. Một số HS đã đƣợc tham gia

học tập các chủ đề tích hợp liên mơn thì cho rằng: “Chúng em thích học theo

chủ đề tích hợp liên mơn vì qua đó chúng em thấy được mối liên hệ giữa các kiến thức đã học” Từ đó, càng tạo động lực cho chúng tơi nghiên cứu tìm hiểu

về việc dạy học theo chủ đề tích hợp liên mơn và xây dựng các chủ đề học tập hoàn thiện hơn, hay hơn.

Nhận xét chung

Thông qua điều tra, chúng tôi nhận thấy rằng việc dạy học theo chủ đề tích hợp liên mơn ở các trƣờng THPT trên địa bàn cịn nhiều vấn đề bất cập. Cụ thể:

- Hầu hết GV đã ý thức đƣợc việc dạy học theo các chủ đề tích hợp liên mơn là cần thiết để phát triển năng lực của HS nhƣng cơ sở vật chất nhà trƣờng chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu đổi mới, nội dung chƣơng trình, thời lƣợng chƣơng trình, kiến thức hàn lâm cịn nhiều, cách thức kiểm tra đánh giá chƣa phù hợp khiến việc dạy học THLM cịn nhiều khó khăn, trở ngại.

- Việc dạy học theo chủ đề tích hợp liên mơn chƣa đƣợc sử dụng rộng rãi trong dạy học. Hầu hết, ở các trƣờng GV vẫn dạy học theo hƣớng đơn môn, dạy từng bài với các nội dung kiến thức rời rạc và chủ yếu sử dụng những những phƣơng pháp dạy học truyền thống nhƣ thuyết trình, vấn đáp nên quá trình học tập trở nên nhàm chán và hiệu quả không cao.

- GV chƣa đƣợc tổ chức tập huấn về dạy học tích hợp liên mơn một cách đầy đủ. Chƣa có giáo trình cụ thể về dạy học tích hợp.

40

Vì vậy đa số GV mong muốn đƣợc có giáo trình cụ thể và tổ chức tập huấn giảng dạy theo chủ đề tích hợp liên mơn một cách bài bản để có thể áp dụng nhuần nhuyễn vào q trình dạy học. Bên cạnh đó, chƣa có SGK cụ thể mang tính tích hợp nên việc xây dựng các chủ đề tích hợp chủ yếu do ý kiến chủ quan của từng cá nhân. Điều này cũng góp phần tạo nên sự hiểu biết lệch lạc về dạy học theo chủ đề tích hợp liên mơn và hiệu quả q trình dạy học khơng cao.

Kết luận chƣơng 1

Ở chƣơng này, chúng tôi đã tập chung làm sáng tỏ đƣợc các vấn đề lớn đó là: cơ sở lí luận về dạy học tích hợp và dạy theo chủ đề tích hợp liên mơn, nghiên cứu và đƣa ra đƣợc các nguyên tắc thiết kế chủ đề tích hợp liên mơn, quy trình thiết kế các chủ đề tích hợp liên mơn, thực trạng việc dạy học theo chủ đề tích hợp liên mơn của một số trƣờng THPT trên địa bàn tình Nam Định.

Dựa trên cơ sở lí luận và thực trạng nhƣ trên, chúng tôi sẽ tiến hành xây dựng chủ đề “Giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số” lớp 12 theo định hƣớng liên mơn nhằm nâng có hiệu quả việc dạy học ở các trƣờng phổ thơng trên địa bàn nói riêng và các trƣờng phổ thơng nói chung.

41

CHƢƠNG 2: THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ GIÁ TRỊ LỚN NHẤT, GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT MƠN TỐN LỚP 12 THEO ĐỊNH

HƢỚNG LIÊN MÔN

2.1.Định hƣớng thiết kế chủ đề giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất theo hƣớng tích hợp liên mơn

2.1.1.Định hướng 1: Thiết kế chủ đề có nội dung gắn với các vấn đề trong thực tiễn

Chƣơng trình SGK hiện nay nội dung về giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất trải dài từ lớp 10 đến lớp 12 nhƣng khá ngắn gọn, chủ yếu trình bày những khái niệm, những định lí, quy tắc cơ bản, chỉ đòi hỏi HS ở mức nhận biết, thông hiểu và vận dụng ở mức độ thấp.

Tuy nhiên, GV có thể khai thác cách tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số để ứng dụng vào giải các bài tốn có tri thức vật lí, gắn với các vấn đề thực tiễn nhƣ: Bài toán về chuyển động của vật, bài tốn về thể tích khối đa diện, bài toán về trồng trọt, chăn nuôi…. Do vậy, GV cần thƣờng xun sƣu tầm, tìm tịi, mở rộng liên hệ với các vấn đề trong thực tiễn cuộc sống gần với nội dung giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số. Từ đó, xây dựng các bài tốn có nội dung gắn với thực tiễn để dạy cho HS theo hƣớng những tình huống thực tiễn phải đơn giản, gần gũi, quen thuộc với HS, hoặc những ứng dụng của toán học vào những môn học khác; cần đảm bảo tính chân thực và khơng địi hỏi q nhiều tri thức bổ sung. Khi lên hệ với thực tiễn cần phải lựa chọn những tình huống bám sát chƣơng trình SGK và phù hợp với trình độ nhận thức chung của HS.

42

Cần lƣu ý là hệ thống các vấn đề liên hệ với thực tiễn trong một giờ dạy phải đƣợc lựa chọn phù hợp về mức độ và số lƣợng. Nếu số lƣợng các vấn đề liên hệ với thực tiễn quá ít và quá đơn giản sẽ khơng đạt đƣợc mục đích hình thành năng lực giải quyết tình huống thực tiễn cho HS. Nhƣng ngƣợc lại, nếu số lƣợng các vấn đề liên hệ với thực tiễn quá nhiều, sẽ ảnh hƣởng tới thời gian tiết dạy và làm cho HS cảm thấy chán nản. Vì vậy, việc thiết kế chủ đề tích hợp có nội dung gắn với các vấn đề trong thực tiễn phải đƣợc GV chuẩn bị cẩn thận, chu đáo và sắp xếp theo thứ tự từ dễ đến khó. Từ đó sẽ giúp HS cảm thụ đƣợc tốt nội dung bài học, tạo tiền đề cho các các hoạt động học tập tiếp theo.

Đối với chủ đề giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số lớp 12, GV có thể thiết kế một chủ đề riêng về nội dung “Giá trị nhỏ nhất, lớn nhất của hàm số theo định hƣớng liên mơn”. Để khơng làm HS cảm thấy q khó và chán nản, GV cần chuẩn bị kỹ các ví dụ, bài tập trong chủ đề sắp xếp từ dễ đến khó và hƣớng dẫn HS ôn tập lại các kiến thức Vật lý, công nghệ liên quan đến bài dạy. Cùng với đó, GV cũng cần thiết kế các hoạt động nhóm giúp học sinh trao đổi từ đó nắm vững các kiến thức bài học.

2.1.2.Định hướng 2: Dạy học tích hợp chủ đề giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ

nhất của hàm số theo định hướng phát triển năng lực học sinh.

Khi học chủ đề tích hợp địi hỏi HS phải lập luận, giải thích, phân tích, tổng hợp, so sánh, đánh giá, hoặc phải trải nghiệm,… Do đó, GV dạy chủ đề tích hợp cần sử dụng các phƣơng pháp dạy học tích cực để tất cả các HS đều hoạt động, tạo điều kiện để HS phát triển năng lực tự học, năng lực tính tốn, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực ngôn ngữ và hợp tác,…

Khi dạy học các chủ đề tích hợp khi đánh giá HS không chỉ đánh giá kiến thức đã lĩnh hội đƣợc mà quan trọng là đánh giá về năng lực vận dụng kiến thức để giải quyết các tình huống có vấn đề, các tình huống trong thực tiễn, các tình huống tích hợp liên mơn.

43

Một phần của tài liệu DẠY học CHỦ đề GIÁ TRỊ lớn NHẤT, GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT lớp 12 THEO ĐỊNH HƯỚNG LIÊN môn (Trang 47 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)