.Phân tích kết quả bài kiểm tra của học sinh

Một phần của tài liệu DẠY học CHỦ đề GIÁ TRỊ lớn NHẤT, GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT lớp 12 THEO ĐỊNH HƯỚNG LIÊN môn (Trang 86)

3.6.1.1. Kết quả định tính

Qua phân tích các bài kiểm tra của HS, chúng tơi nhận thấy đƣợc vai trị của dạy học tích hợp liên mơn trong việc nâng cao chất lƣợng học tập của HS. - Khả năng lĩnh hội kiến thức: Qua các bài kiểm tra, chúng tôi nhận thấy các em đã xác định đƣợc nội dung cơ bản cần học. Trong các bài kiểm tra HS trình bày kiến thức tƣơng đối mạch lạc, rõ ràng, đúng bản chất qua đó thể hiện sự hiểu sâu và nắm chắc nội dung học tập.

76

- Khả năng vận dụng kiến thức nhiều môn học để giải quyết vấn đề thực tiễn: HS trả lời các câu hỏi liên hệ thực tế tƣơng đối tốt, đặc biệt là các câu hỏi vì sao. Điều đó cũng thể hiện mức độ hiểu sâu sắc các nội dung đã học trong các chủ đề.

3.6.1.2. Kết quả định lượng

Bảng 0.2 Tần số xuất hiện điểm kiểm tra của các đợt TN

Ph.án 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 N X TN 1 1 7 18 32 42 84 45 19 7 0 255 5,65

TN 2 0 0 0 7 14 73 54 34 38 35 255 7,35

Bảng 0.3 Tần suất xuất hiện điểm kiểm tra của các đợt TN

Ph.án 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 1 0,39 2,73 6,66 12,95 16,08 33,33 18,45 7,06 2,35 0,00 TN 2 0,00 0,00 0,00 2,75 5,49 28,66 22,78 11,76 14,90 13,73 Số liệu bảng 3.2 và 3.3 cho thấy giá trị trung bình của TN 2 cao hơn TN 1. Từ bảng 3.3, tiến hành lập biểu đồ tần suất điểm của các đợt TN nhƣ sau:

Hình 0.1 Biểu đồ phân bố tần suất điểm của các đợt TN

0 5 10 15 20 25 30 35 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN1 TN2

77

3.6.2. Phân tích kết quả đánh giá năng lực của HS

3.6.2.1. Tiêu chí đánh giá năng lực của HS

Để đánh giá năng lực hoạt động nhóm chúng tơi đã thiết kế các tiêu chí đánh giá kĩ năng làm việc nhóm và những yêu cầu cần đạt đƣợc thông qua bảng sau:

Bảng 0.4 Bảng tiêu chí đánh giá các kĩ năng hoạt động nhóm

STT Kĩ năng Tiêu chí Yêu cầu cần đạt

1

Kĩ năng diễn đạt ý kiến

Trình bày đƣợc ý kiến, báo cáo của nhóm

Trình bày ngắn gọn, mạch lạc với ngơn ngữ cử chỉ có sức thuyết phục

Biết bảo vệ ý kiến của mình trƣớc tập thể

Các lập luận chứng cứ chứng minh đƣợc quan điểm của mình một cách tự tin và ơn hịa. 2 Kĩ năng lắng nghe và phản hồi ý kiến Biết lắng nghe

Lắng nghe, thấu hiểu, tiếp thu, không ngắt ngang lời ngƣời khác

Thể hiện đƣợc ý kiến khơng đồng tình của bản thân một cách lịch thiệp

Thể hiện ý kiến khơng đồng tình một cách lịch sự, khéo léo đặt câu hỏi để biết rõ hoặc góp ý cho ngƣời khác 3 Kĩ năng viết báo cáo Tổng hợp, lựa chọn sắp xếp ý kiến của các thành viên trong nhóm Tổng hợp, lựa chọn sắp xếp đƣợc ý kiến của các thành viên trong nhóm có ngơn ngữ, cách trình bày khoa học để trình bày trƣớc lớp

3.6.2.2. Kết quả đánh giá năng lực của HS qua các lần TN

78 Lớp Nhóm Điểm TB các nhóm tự đánh giá Đánh giá của nhóm bạn GV đánh giá Tổng điểm TB của nhóm Tổng điểm TB cả lớp 12A1 1 82 79 80 80,3 80,4 2 79 79 77 78,3 3 84 78 79 80,3 4 86 84 82 84,0 5 81 78 78 79,0 12A2 1 80 82 81 81,0 80,9 2 79 79 78 78,7 3 81 80 81 80,7 4 85 84 82 83,7 5 81 81 79 80,3 12A3 1 82 77 78 79,0 80,5 2 84 79 79 80,7 3 82 80 79 80,3 4 84 80 80 81,3 5 85 80 79 81,3 12A4 1 79 78 77 78,0 79,0 2 83 77 78 80,3 3 81 77 78 78,7 4 82 77 80 79,7 5 80 78 77 78,3 12A5 1 82 76 77 78,3 78,1 2 78 76 77 77,0 3 79 75 75 76,3

79 4 82 80 79 80,3 5 81 78 77 78,7 12A6 1 80 78 77 78,3 78,0 2 82 74 75 77,0 3 80 75 76 77,0 4 84 78 76 79,3 5 80 78 77 78,3

Bảng 0.6 Bảng kết quả đánh giá năng lực của HS lần TN 2

Lớp Nhóm Điểm TB các nhóm tự đánh giá Đánh giá của nhóm bạn GV đánh giá Tổng điểm TB của nhóm Tổng điểm TB cả lớp 12A1 1 90 87 87 88,0 87,0 2 89 85 84 86,0 3 89 86 85 86,7 4 89 88 85 87,3 5 90 86 85 87,0 12A2 1 92 87 85 88,0 88,3 2 89 87 84 86,7 3 92 87 87 88,7 4 91 88 84 83,7 5 92 89 90 90,3 12A3 1 91 87 86 88,0 87,6 2 92 83 84 86,3 3 90 83 85 86,0 4 89 88 87 88,0 5 90 90 89 89,7

80 12A4 1 90 88 83 87,0 86,2 2 88 84 84 85,3 3 87 88 81 85,3 4 91 85 82 86,0 5 92 85 85 87,3 12A5 1 88 84 83 85,0 85,4 2 88 87 85 86,7 3 86 85 82 84,3 4 87 86 85 86,0 5 88 84 83 85,0 12A6 1 86 87 85 86,0 85,5 2 87 83 84 84,7 3 90 84 83 85,7 4 88 84 83 85,0 5 89 85 85 86,3

Bảng 0.7 Bảng kết quả đánh giá năng lực của HS qua 3 lần TN

Lớp 12A1 12A2 12A3 12A4 12A5 12A6

TN1 80,4 80,9 80,5 79,0 78,1 78,0

TN3 87,0 88,3 87,6 86,2 85,4 85,5

Từ kết quả 2 lần thực nghiệm trên chúng tôi rút ra một số nhận xét sau: - Hầu hết HS ở các lớp thực nghiệm đều có sự chuẩn bị tốt khi đƣợc giao các nhiệm vụ.

- HS tham gia các hoạt động nhóm rất hứng thú, chủ động, sơi nổi.

Vì vậy, kết quả thực hiện dự án qua các lần thực nghiệm có sự tiến bộ rõ rệt. Lần TN 1 HS có điểm tối đa chỉ đạt 80,9. HS có sự tiến bộ rõ rệt ở lần TN 2 đặc biệt ở các lớp chọn 12A1 (87,0), 12A2 (88,3). Kết quả đánh giá HS ở chủ đề sau cao hơn trƣớc cho thấy khi HS đã đƣợc làm quen với việc xây dựng chủ đề và thực hiện dự án nhóm thì kết quả sẽ tốt hơn.

81

3.6.2.3. Nhận xét

+ Đa số các nhóm trình bày bản đồ tƣ duy hợp lí, đẹp và có sự sáng tạo, ý tƣởng hay.

+ Biên bản thảo luận của một số nhóm chi tiết đặc biệt là các nhóm lớp 12A1 và 12A2.

+ Khả năng thuyết trình của các em có sự tiến bộ rõ rệt.

Thơng qua các dự án các em đã mạnh dạn và tự tin trình bày trƣớc đám đơng. Các em trình bày khơng bị lệ thuộc vào phƣơng tiện, tiến bộ hơn về giọng điệu và cử chỉ. Bên cạnh đó các em còn trả lời đƣợc các câu hỏi chất vấn từ nhóm bạn và giáo viên một cách linh hoạt, tạo đƣợc khơng khí phấn khởi cho cả lớp.

- Nhƣợc điểm:

+ Một số nhóm thực hiện sổ cịn sơ sài, phân công nhiệm vụ cho các thành viên chƣa rõ ràng và đúng việc cho mỗi cá nhân.

+ Một vài nhóm ghi biên bản thảo luận chƣa rõ ràng chi tiết, kết quả thảo luận còn sơ sài.

+Một số nhóm ở các lớp đại trà kĩ năng thuyết trình cịn chƣa cao, các em chƣa biết cách trình bày một bài thuyết trình, trình bày chƣa có điểm nhấn và chƣa thu hút đƣợc ngƣời nghe. Vì vậy, trong quá trình dạy học cần tổ chức các dự án dạy học giúp HS có cơ hội trình bày trƣớc đám đơng để phát triển kĩ năng thuyết trình.

Kết luận chƣơng 3.

Trong q trình thực nghiệm sƣ phạm, thơng qua việc tổ chức theo dõi đánh giá quá trình lĩnh hội HS, dựa vào kết quả các bài kiểm tra và kết quả đánh giá năng lực của HS đƣợc hình thành chúng tơi nhận thấy việc dạy học theo các chủ đề tích hợp liên mơn đã đạt đƣợc mục tiêu phát triển năng lực cho HS, đồng thời đáp ứng đƣợc định hƣớng đổi mới phƣơng pháp dạy và học trong giai đoạn hiện nay. Bên cạnh đó, trong q trình dạy học chúng tơi nhận

82

thấy việc dạy học theo chủ đề tích hợp liên mơn giúp HS hứng thú trong quá trình học tập, HS đƣợc trải nghiệm thực tế để lĩnh hội tri thức tạo một khơng khí học tập sơi nổi, qua đó HS chủ động sáng tạo trong quá trình học tập. Luận văn hƣớng đến khẳng định lợi ích của việc dạy học theo chủ đề tích hợp liên mơn. Từ đó triển khai mở rộng dạy học theo chủ đề tích hợp liên mơn ở các phần khác trong chƣơng trình Tốn 12, trong các khối lớp và ở các môn học khác.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1.Kết luận

83

Qua q trình nghiên cứu đề tài, chúng tơi rút ra một số kết luận sau: - Luận văn đã làm rõ đƣợc một số khái niệm về tích hợp, tích hợp liên môn, năng lực và mối quan hệ giữa dạy học theo chủ đề tích hợp liên mơn với việc hình thành và phát triển các năng lực cho HS. Dạy học theo chủ đề tích hợp liên mơn, phát huy đƣợc tính tích cực chủ động của ngƣời học, tạo điều kiện cho ngƣời học rèn luyện các kĩ năng nghiên cứu khoa học, kĩ năng thu thập xử lí thơng tin, kĩ năng giải quyết vấn đề.

- Kết quả điều tra về thực trạng dạy học theo chủ đề tích hợp liên mơn ở một số trƣờng phổ thông trên địa bàn tỉnh Nam Định cho thấy: Việc dạy học theo chủ đề tích hợp liên mơn chƣa đƣợc áp dụng rộng rãi, chƣa đƣợc tập huấn một cách bài bản cho GV. Tuy nhiên, một số GV đã có nhận thức khá cao, bƣớc đầu đã áp dụng việc dạy học tích hợp liên mơn trong quá trình giảng dạy và nhận đƣợc kết quả tƣơng đối khả quan. Vì vậy, có thể phổ biến rộng rãi việc dạy học tích hợp liên môn trong thực thế giảng dạy.

- Dựa trên cơ sở lí luận và những phân tích về cấu trúc nội dung chƣơng trình Tốn 12, chúng tơi đã xây dựng đƣợc chủ đề “Giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số” và tiến hành tổ chức dạy thực nghiệm nhằm khẳng định tính khả thi và hiệu quả của các chủ đề đã thiết kế.

- Kết quả quá trình thực nghiệm cho thấy: Việc dạy học theo chủ đề tích hợp liên mơn đã có hiệu quả rõ rệt trong giảng dạy của GV, làm cho bài học trở nên sôi nổi, HS đƣợc làm việc nhiều hơn, phát huy đƣợc tính tích cực, chủ động và sáng tạo của HS trong quá trình học tập. Điều này, đã khẳng định tính khả thi, tính hiệu quả của việc dạy học theo chủ đề tích hợp liên mơn.

84

- Cần có giáo trình cụ thể về THLM và tập huấn cho GV phổ thông về đổi mới phƣơng pháp dạy học, triển khai dạy học theo chủ đề tích hợp liên mơn cho đông đảo đội ngũ GV trong các nhà trƣờng, khuyến khích, tạo điều kiện nghiên cứu sâu hơn về dạy học tích hợp liên mơn cho phù hợp với từng môn học, từng địa phƣơng.

- Tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở vật chất, trang thiết bị phù hợp với hình thức dạy học tích cực.

- Tăng cƣờng đổi mới kiểm tra đánh giá HS theo hƣớng kết hợp đánh giá kết quả học tập với đánh giá quá trình.

- Do điều kiện về thời gian nên đề tài mới chỉ xây dựng đƣợc 1 chủ đề tích hợp liên mơn và giảng dạy tại 6 lớp khối 12 của 1 trƣờng. Có thể xây dựng thêm các chủ đề tiếp theo cho các phần khác trong chƣơng trình Tốn 12 nói riêng và Tốn THPT nói chung.

87

TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt

1. Quốc hội (2019), Luật Giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội.

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Tập huấn về dạy học tích hợp ở trường

phổ thông.

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng chương

trình tổng thể.

4. Chính phủ (2013), Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung

ương khóa XI (Nghị quyết số 29-NQ/TW) về đổi mới căn bản, toàn diện về giáo dục và đào tạo.

5. Chính phủ (2014), Nghị quyết số 44/NQ-CP ngày 09 tháng 6 năm 2014

của Chính phủ ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa XI đã nêu một trong các nguyên tắc xây dựng chương trình mới, sách giáo khoa mới.

6. Chính phủ (2014), Nghị quyết số 88/2014/QH13 ngày 28 tháng 11 năm

2014 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng.

7. Bùi Hiền (chủ biên), Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2015), Từ điển giáo dục học, NXB khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

8. Phạm Thị Kim Giang, Nguyễn Hoàng Trang, Vũ Thị Thu Hoài, Phạm Thị Kiều Dun, “Quy trình xây dựng chủ đề tích hợp liên mơn bồi dƣỡng năng lực dạy học tích hợp cho giáo viên Trung học phổ thơng”, Tạp chí

88

9. Nguyễn Văn Cƣờng(2019) , Dạy học tích hợp, liên mơn và phát triển

chương trình dạy học , Đại học Potsdam, CHLB Đức

10. Đỗ Hƣơng Trà (2015), Nghiên cứu dạy học tích hợp liên mơn: những u

cầu đặt ra trong việc xây dựng, lựa chọn nội dung và tổ chức dạy học, Tạp

chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 31, (1) Tr.44-51. 11. Đỗ Hƣơng Trà (chủ biên), Nguyễn Văn Biên, Trần Khánh Ngọc, Trần Trung Ninh, Trần Thi Thanh Thúy, Nguyễn Công Khanh, Nguyễn Vũ Bích Hiền (2015), Dạy học tích hợp phát triển năng lực học sinh – quyển 1 – Khoa học Tự nhiên, NXB Đại Học Sƣ Phạm Hà Nội.

12. Đỗ Hƣơng Trà (2015), Từ dạy học tích hợp liên mơn đến đào tạo giáo viên

dạy tích hợp liên mơn trong các trường sư phạm và một số giải pháp. Tạp

chí Khoa học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, 60(6), tr. 21-30

13. Đinh Quang Báo, Hà Thị Lan Hƣơng (2014), Dạy học tích hợp – Phương

thức phát triển năng lực học sinh, Kỷ yếu hội thảo khoa học: Nâng cao

năng lực đào tạo giáo viên dạy tích hợp mơn Khoa học tự nhiên, tr.23-28, Hà Nội.

14. Nguyễn Văn Biên (2015), Quy trình xây dựng chủ đề tích hợp về khoa học

tự nhiên, Tạp chí Khoa học số 2, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội.

15. Nguyễn Bá Kim (2011), phương pháp dạy học mơn Tốn, NXB Đại học sƣ phạm Hà Nội.

16. Đào Thị Mỹ (2018), Tích hợp tri thức tốn với vật lí trong dạy học mơn

Tốn ở trường trung học phổ thơng, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục,

Trƣờng Đại học sƣ phạm, Đại học Thái Nguyên.

17. Đào Trọng Quang (1997), Biên soạn sách giáo khoa theo quan điểm tích

hợp – Cơ sở lý luận và một số kinh nghiệm, Tạp chí nghiên cứu giáo dục,

số 11, tr.24

89

1. Peterßen, Wilhelm H.(2000), Facherverbindender Unterricht . Begriff, Konzept, Planung, Beispiele. Munchen: Oldenbourg.

1

PHỤ LỤC

Phụ lục 1

PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN HỌC SINH

Với mỗi câu hỏi, em hãy khoanh tròn vào phƣơng án đƣợc cho là đúng nhất và kèm theo lời giải thích (nếu đƣợc hỏi).

1. Theo em, thế nào là bài tốn có nội dung tích hợp liên mơn? A. Là bài tốn có lời văn.

B. Là bài tốn kinh tế.

C. Là bài tốn khơng liên quan đến mơn Tốn đƣợc học ở trƣờng phổ thơng. D. Là bài tốn trong đó có chứa nội dung liên quan đến các môn học khác. 2. Em đánh giá nhƣ thế nào về mức độ cần thiết của mơn Tốn với cuộc sống? A. Rất cần thiết

B. Khá cần thiết

C. Không quá cần thiết D. Không cần thiết.

3. Các em có muốn đƣợc học tập và kiểm tra mơn Tốn với các tình huống cũng nhƣ các bài tốn có nội dung tích hợp liên mơn khơng?

A. Khơng muốn. B. Có muốn Giải thích vì sao:

4. Em gặp những bài tốn có nội dung tích hợp liên mơn trong chƣơng hàm số

Một phần của tài liệu DẠY học CHỦ đề GIÁ TRỊ lớn NHẤT, GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT lớp 12 THEO ĐỊNH HƯỚNG LIÊN môn (Trang 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)