Hiệu quả kinh tế của hoạt động dulịch tỉnh QuảngNam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu về phát triển du lịch tỉnh quảng nam (Trang 48 - 54)

1.2.4 .Các nhân tố tác động đến phát triển dulịch

2.2. Hiện trạng phát triển dulịch tỉnh QuảngNam

2.2.1. Hiệu quả kinh tế của hoạt động dulịch tỉnh QuảngNam

a. Nguồn khách

Quảng Nam là tỉnh có nhiều tiềm năng du lịch, là điểm đến với hai di sản văn hóa thế giới và đảo Cù Lao Chàm là khu dự trữ sinh quyển thế giới kèm theo những thuận lợi về mặt địa lý và tài nguyên du lịch đa dạng. Hoạt động du lịch của tỉnh thu hút một lƣợng lớn khách du lịch do đó trong giai đoạn từ 2011 đến 2015 quy mô ngành Du lịch tỉnh Quảng Nam có bƣớc phát triển đáng kể tăng ổn định qua đều từng năm .

Bảng 2.3. Tình hình phát triển về mặt quy mơ của ngành du lịch tỉnh Quảng Nam Chỉ tiêu ĐVT 2011 2012 2013 2014 2015 Tổng doanh thu từ du lịch Tỷ đồng 1.263 1.454 1.915 2.200 2.578 Thu nhập xã hội từ du lịch Tỷ đồng 2970 3418 4500 5170 6039 Tổng lƣợt khách khách 2.545.821 2.818.313 3.437.124 3.680.000 3.850.000

Khách quốc tế Khách 1.286.455 1.384.342 1.634.938 1.769.000 1.887.000 Khách nội địa Khách 1.259.366 1.433.9711 1.802.186 1.911.000 1.963.000 Tổng ngày khách lƣu trú ngày 1.736.358 1.805.124 2306.415 2.625.750 2.881.389 Khách quốc tế Ngày 1.250.195 1.323.605 1.670.437 1.787.120 2.128.933

Khách nội địa Ngày 486.163 481.519 635.978 838.630 752.456

(Nguồn: Số liệu từ Sở Văn hóa Thể thao Du lịch tỉnh Quảng Nam năm 2015)

Trong suốt 5 năm từ 2011 – 2015 tốc độ tăng trƣởng lƣợt khách bình quân đến Quảng Nam đạt 8.87%, trong đó tốc độ tăng khách quốc tế là 8.1%, khách nội địa là 9.7%. Có sự tăng trƣởng nhƣ vậy một mặt Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Nam đã ban hành chƣơng trình hành động phát triển du lịch của tỉnh đến năm 2015, trong đó nêu chi tiết phát triển từng giai đoạn từ 2010 – 2012, 2013-2015. Cụ thể nêu lên mục tiêu và giải pháp đối với từng lĩnh vực nhƣ xây dựng và phát triển sản phẩm du lịch, xúc tiến quảng bá, đào tạo và thu hút nguồn nhân lực, phát triển cơ sở hạ tầng…Tuy nhiên năm 2013 tổng lƣợng khách có sự tăng nhanh so với năm 2012 với 22% bởi trong năm 2013 việc tổ chức thành công festival di sản Quảng Nam lần thứ V đã thu hút hơn 100 ngàn lƣợt khách quốc tế và nội địa tham gia. Đây là cơ hội cho du lịch Quảng Nam quảng bá hình ảnh cũng nhƣ hồn thiện chất lƣợng phục vụ trong hoạt động du lịch. Từ sau năm 2013 tốc độ tăng trƣởng ổn định trở lại, mặc dù chịu ảnh hƣởng của tình hình chính trị trên biển Đông và những biến động an ninh chính trị trên trên thế giới tuy nhiên với việc thực hiện gói kích cầu du lịch nội địa cộng với việc thực hiện hàng loạt các chính sách thu hút khách quốc tế nhƣ miễn thị thực, tăng cƣờng hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch với việc đầu tƣ tham gia các triển lãm du lịch quốc tế. Do đó lƣợng khách du lịch trong năm 2014-2015 vẫn tăng trƣởng ổn định.

Bảng 2.4. Ngày khách bình Quân Chỉ tiêu ĐVT 2011 2012 2013 2014 2015 Tăng bình quân(%) Ngày khách Ngày 1.736.358 1.805.124 2306.415 2.625.750 2.881.389 13.5% Số ngày bình quân Ngày 2.17 2.07 2.10 2.25 2.36 2.2%

(Nguồn: Số liệu từ Sở Văn hóa Thể thao Du lịch tỉnh Quảng Nam năm 2015)

Số ngày khách khách du lịch bình quân tăng cao 16.8% tăng từ 1.736359 ngày năm 2011 lên 2.881.389 ngày năm 2015. Tuy nhiên số ngày lƣu trú bình quân lại rất thấp chỉ là 2.17 năm 2011 và 2.36 ngày năm 2015. Điều này chứng tỏ một điều rằng tuy các điểm tham quan du lịch Quảng Nam rất đặc sắc nhƣng các dịch vụ du lịch và hoạt động vui chơi chơi giải trí về đêm cũng khơng nhiều chỉ tập trung tại Hội An và thành phố Tam Kỳ nơi cơ có CSHT phát triển. Cịn các địa phƣơng khác ít thậm chí khơng có rất khó để thu hút khách ở lại qua đêm. Đây là một hạn chế rất lớn của du lịch Quảng Nam trong phát triển du lịch.

Số ngày lƣu trú không cao dẫn đến chi tiêu của khách cũng không cao. Theo nguồn số liệu của Tổng cục Thống kê năm 2013 chi tiêu đối với khách quốc tế là 75USD/ ngày, trong đó chi cho lƣu trú là 22.6 USD, ăn uống là 17.6 USD, đi lại 9.2 USD, mua sắm 17.9 USD còn lại là các dịch vụ khác. Trong khi chi tiêu khách du lịch nội địa là 996,6 VNĐ, với 277,2 VNĐ cho hoạt động lƣu trú, 214,7 VNĐ cho dịch vụ ăn uống, 94,9 VND cho vận tải, 178,6 VNĐ cho mua sắm, còn lại là các dịch vụ khác. Do vậy vấn đề đặt ra cho du lịch Quảng Nam phải có giải pháp tăng số ngày lƣu trú của khách, từ đó tăng khả năng chi tiêu của khách thông qua việc nâng cấp chất lƣợng dịch vụ và đa dạng hóa sản phẩm du lịch.

b. Doanh thu

Biểu đồ 2.1. Doanh thu du lịch tỉnh Quảng nam

(Nguồn: Sở Văn hóa Thể thao du lịch tỉnh Quảng Nam năm 2015)

Theo bảng 2.3. tình hình phát triển quy mơ doanh thu của ngành du lịch tỉnh Quảng Nam những năm qua đang trên đà phát triển và đã xác định đƣợc những mục tiêu đạt đƣợc đến năm 2020. Quảng Nam năm 2015 thu hút 3.850.00 triệu lƣợt khách, trong đó 1.887.000 triệu lƣợt khách quốc tế, 1.963.000 triệu lƣợt khách du lịch nội địa, doanh thu tăng từ 1.263 tỷ VNĐ năm 2011 lên 2578 tỷ VNĐ năm 2015, đạt mức tăng bình quân 5 năm 19,9%. Tuy nhiên hiện nay GDP của ngành du lịch chỉ chiếm khoảng hơn 6% trong tổng GDP toàn tỉnh, với mong muốn tăng GDP ngành du lịch lên 10% vào năm 2020 thì tỉnh phải thu hút đƣợc 10 triệu lƣợt khách. Đây là một mục tiêu thực tế khi xét đến yếu tố mơi trƣờng bên ngồi cũng nhƣ môi trƣờng phát triển hiện tại của tỉnh gia tăng doanh thu, phát triển du lịch còn tạo ra hiệu ứng gia tăng lợi ích cho các ngành kinh tế khác trong xã hội. Lợi ích của hoạt động du lịch thể hiện qua chỉ tiêu thu nhập xã hội từ du lịch. Cụ thể năm 2011 – 2015 thu nhập xã hội từ du lịch tăng gấp đôi với con số 3069 tỷ đồng tăng bình quân 20.3% [22]. 1.263 1.454 1.915 2.200 2.578 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 2011 2012 2013 2014 2015 Đơn vị : Tỷ đồng

c. Đầu tư du lịch

Năm 2009 Ủy ban Nhân dân tỉnh phê duyệt điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Quảng Nam năm 2015 đến 2020 ban hành theo Quyết định số 2879/QD-UBND trong đó hạ tầng phục vụ du lịch đƣợc chú trọng đầu tƣ từ nguồn vốn hỗ trợ hạ tầng du lịch của Chính phủ, trái phiếu Chính phủ, vốn địa phƣơng. Các cơng trình đƣợc xây dựng nhƣ tƣợng đài mẹ Việt Nam anh hùng, cầu Cửa Đại, đƣờng ven biển nối Đà Nẵng – Quảng Nam. Đây là cơ hội lớn để thu hút đầu tƣ phát triển các khu nghỉ dƣỡng biển, khu vui chơi giải trí dọc bờ biển Duy Xuyên, Thăng Bình, Tam Kỳ giúp thu hút khách du lịch.

Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Hội An 2015 định hƣớng đến năm 2020, định hƣớng quy hoạch vùng Hồ Phú Ninh, quy hoạch bảo tồn di tích Mỹ Sơn, Trung Bô – Nƣớc Oa. Ngồi ra tỉnh cũng đƣa ra các chính sách nhằm thu hút đầu tƣ nhƣ đơn giản thủ tục hành chính, kéo dài thời gian thuê đất đối với các doanh nghiệp đầu tƣ vào lĩnh vực lƣu trú. Đối với các doanh nghiệp lữ hành miễn Visa cho một số thị trƣờng khách theo quy định của nhà nƣớc.

d. Chất lượng nguồn nhân lực

Với sản phẩm du lịch độc đáo và có tính cạnh tranh cao, phát triển du lịch đồng nghĩa với việc đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực.

Sử dụng lao động trực tiếp trong ngành du lịch tỉnh có nhiều bất cập, để cắt giảm chi phí trong những mùa thấp điểm các doanh nghiệp chủ trƣơng sử dụng lao động thời vụ dẫn đến lƣợng lao động khơng có cơng việc thƣờng xuyên và cũng không nhận đƣợc những quyền lợi chế độ của họ.

Số lƣợng cơ sở đào tạo chuyên ngành du lịch trên địa bàn tỉnh cịn ít, trong số 13 cơ sở đào tạo chỉ có 1 trƣờng đại học và 2 trƣờng trung cấp có ngành đào tạo liên quan đến du lịch là trƣờng Đại học dân lập Phan Châu Trinh, trƣờng Trung cấp Văn hóa – Nghệ thuật và Du lịch Quảng Nam, trƣờng Trung cấp nghề Bắc Quảng Nam. Các chuyên ngành đào tạo cịn rất ít nhƣ Đại học Phan Châu Trinh chỉ có 2 chuyên ngành quản trị lữ hành và tiếng anh du lịch, các trƣờng trung cấp đào tạo quản trị lữ hành và hƣớng dẫn viên. Nhƣ vậy mặc dù xác định du lịch là ngành kinh

tế mũi nhọn xong du lịch tỉnh chƣa chú trọng đến công tác đào tạo nguồn nhân lực, so với nhu cầu về số lƣợng và chất lƣợng nhân lực du lịch giáo dục chƣa đáp ứng đƣợc.

Bảng 2.5. Hệ thống đào tạo tại Quảng Nam

Chỉ tiêu ĐVT 2011 2012 2013 2014 2015 Trung cấp chuyên nghiệp Trƣờng 3 3 3 3 3 Cao đẳng Trƣờng 7 7 7 6 7 Đại học Trƣờng 3 3 3 3 3

Giáo viên Ngƣời 366 334 330 320 337

Tổng Trƣờng 13 13 13 12 13

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Quảng Nam 2015) e. Sản phẩm

Du lịch tham quan di sản văn hóa: Đây là sản phẩm đặc thù, có thế mạnh tạo vị thế cạnh tranh về sản phẩm cho du lịch của tỉnh. Di sản đô thị cổ Hội An và khu đền tháp Mỹ Sơn đƣợc UNESCO công nhận là di sản thế giới năm 1999 đã giúp cho tỉnh khẳng định thƣơng hiệu “Du lịch Quảng Nam một điểm đến hai di sản” trên thị trƣờng.

Mang giá trị rất lớn nhƣng sản phẩm còn đơn điệu, tiêu biểu nhƣ tour đến Mỹ Sơn thƣờng ngắn ngoài tham quan khu đền tháp, xem chƣơng trình biểu diễn văn nghệ dân gian Champa thì sau 2 giờ tham quan du khách kết thúc tour trở về. Tại Mỹ Sơn thiếu các dịch vụ nhƣ ăn uống, lƣu trú cũng nhƣ khơng có bất kì khu vui chơi giải trí nào. Là một sản phẩm chủ lực lại thiếu các dịch vụ trầm trọng nên ngồi doanh thu từ bán vé tham quan thì khơng tạo ra nguồn lợi bổ sung nào. Đây là một vấn đề cần phải hàng đầu cần giải quyết trong phát triển du lịch của tỉnh (Khảo sát của tác giả, 2015).

Du lịch biển: Quảng Nam có bãi biển dài 125km và đảo Cù lao Chàm khu dự trữ sinh quyển với nhiều bãi biển đẹp nhƣ Cửa Đại, Tam Thanh, Tam Hải, Hà My…

với các hoạt động đặc sắc nhƣ “một ngày làm ngƣ dân”, “đi bộ dƣới đáy bển”, “lặn ngắm sạn hơ”…tuy nhiên ngồi các bãi biển nằm ở khu vực TP Hội An và Tam Kỳ đƣợc đầu tƣ các cơ sở lƣu trú, các nhà hàng, biển báo, dịch vụ vận chuyển cũng nhƣ đội ngũ cứu hộ, việc tổ chức hoạt động du lịch diễn ra rất hiệu quả. Các bãi biển khác chƣa đƣợc đầu tƣ về cơ sở vật chất và nguồn nhân lực, khách du lịch ở đây rất vắng, việc khai thác du lịch không mang lại hiệu quả (Điều tra của tác giả, 2015).

Du lịch sinh thái: Với các tour du lịch sinh thái hoạt động khá hiệu quả đến các điểm nhƣ điểm du lịch sinh thái Thuận Tình, Me Xanh (làng Triêm Tây), khu du lịch sinh thái Hồ Phú Ninh, đến các điểm du lịch sinh thái tại các huyện Đông Giang, Tây Giang. Tuy nhiên ngoài các yếu điểm vốn có của du lịch Quảng Nam nhƣ lƣu trú, vận tải, ăn uống thì tại các khu điểm du lịch sinh thái thiếu trầm trọng hệ thống cung cấp thông tin cho khách, thiếu hƣớng dẫn viên tại điểm ở các điểm du lịch phía tây.

Du lịch tham quan làng nghề: Các tour tham quan làng nghề thƣờng đƣợc ghép với các tour du lịch cộng đồng và tìm hiểu bản sắc văn hóa các dân tộc. Đây cũng là một sản phẩm quan trọng trong chiến lƣợc phát triển du lịch của tỉnh. Tiêu biểu có làng đèn lồng, làng rau Trà Quế, làng gốm Thanh Hà ở Hội An. Làng đúc đồng Phƣớc Kiều, dệt Mã Châu, chài Thanh Nam. Các chƣơng trình đƣợc tổ chức nhƣ “một ngày làm dân cƣ phố cổ”, “tập làm nghệ nhân gốm Thanh Hà”, tham quan tổ chức sinh hoạt văn nghệ cộng đồng tại các bản phía tây tỉnh.

Du lịch tham quan di tích lịch sử: Định hình là sản phẩm bổ sung làm phong phú các chƣơng trình du lịch nhƣ khám phá đƣờng Hồ Chí Minh, chiến thắng Núi Thành, địa đạo Kỳ Anh… là sản phẩm bổ sung nên thiết nghĩ tỉnh không nên dồn một lƣợng vốn lớn vào đầu tƣ các tƣợng đài, đền đài vì trên hết khơng mang lại giá trị lớn về mặt doanh thu du lịch.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu về phát triển du lịch tỉnh quảng nam (Trang 48 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)