C: Hệ số dòng chảy (C = 0,34) (TCVN 7957:2008)
c. Đánh giá tác động:
* Chất thải của quá trình phát quang cây cối thảm thực vật và phá dỡ các hạng mục cơng trình cũ
Q trình tiền xây dựng của dự án làm phát sinh một lượng chất thải rắn từ quá trình phát quang cây cối thảm thực vật 0,6 tấn và phá dỡ các hạng mục cơng trình cũ với khối lượng phát sinh chỉ khoảng 26,83 tấn. Khối lượng phát sinh chất thải rắn này không lớn. Tuy nhiên, chủ dự án sẽ đưa ra các biện pháp giảm thiểu nhằm hạn chế ảnh hưởng đến mỹ quan và chiếm dụng mặt bằng thi công của dự án.
* Chất thải từ q trình đào móng, làm tầng hầm và khoan cọc nhồi
Do mực nước ngầm tại khu vực thực hiện cơng trình xuất hiện ở độ sâu khoảng 2,4m trong khi tầng hầm của cơng trình có độ sâu cần đào là 4,5m (so với cos sân đường) nên trong q trình thi cơng có thể phát sinh lượng bùn thải. Vì vậy, nếu trong quá trình thi cơng tầng hầm chủ đầu tư không bơm nước ngầm trong đất và để ráo đất trước khi vận chuyển đi đổ thải có thể làm ơ nhiễm mơi trường đất, nước và khơng khí khu vực dự án, trên tuyến đường vận chuyển cũng như khu vực bãi thải.
Lượng bentonite thải loại trong quá trình thi công khoan cọc nhồi: chất thải này không độc hại đến môi trường nếu không được thu gom sẽ gây ngập úng, lầy lội, gây mất mỹ quan khu vực dự án, gây tắc nghẽn dòng chảy của hệ thống thoát nước trên các tuyến đường lân cận dự án.
* Chất thải rắn xây dựng
Nếu chất thải xây dựng không được thu gom mà để bừa bãi trên cơng trường, khi có nước mưa chảy sẽ cuốn trôi theo đất, đá, vật liệu xây dựng... làm
cản trở dịng chảy của hệ thống thốt nước mặt cũng như làm ô nhiễm nguồn tiếp nhận. Vì vậy, chủ cơng trình và đơn vị thi công sẽ áp dụng các biện pháp giảm thiểu hợp lý để tránh những tác động tiêu cực do nước mưa chảy tràn gây ra.
* Rác thải trong q trình lắp đặt thiết bị và trang trí nội thất
Nguồn thải này nếu khơng được thu gom thì sẽ gây mất mỹ quan của khu vực cũng như làm ảnh hưởng đến an tồn của cơng nhân tham gia thi công dự án.
* Đối với rác thải sinh hoạt:
Mặc dù lượng thải không lớn, song nếu không được thu gom và xử lý sẽ gây ảnh hưởng xấu đến cảnh quan môi trường. Chất thải sinh hoạt tích tụ lâu ngày sẽ phân hủy sinh ra mùi hơi thối khó chịu và các chất độc hại thể khí hoặc lỏng đây là mơi trường thuận lợi để các loài sinh vật gây hại và các chủng vi sinh vật gây bệnh phát triển, đặc biệt khi gặp nước mưa chảy tràn sẽ làm ô nhiễm nguồn nước tiếp nhận và gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của cộng đồng dân cư khu vực dự án.
Cụ thể, trong thời gian thực hiện cơng trình, nếu đơn vị thi cơng khơng tiến hành các biện pháp quản lý, thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt phù hợp thì:
+ Rác thải sinh hoạt cùng với nước mưa chày tràn sẽ làm nhiễm bẩn vùng đất, nguồn nước tiếp nhận;
+ Các chất thải hữu cơ phân huỷ gây mùi hôi thối là môi trường cho ruồi, muỗi, chuột và các sinh vật gây bệnh trung gian phát triển;
+ Rác thải sinh hoạt vứt bừa bãi ảnh hưởng xấu đến mỹ quan khu vực dự án.
* Chất thải nguy hại:
Chất thải nguy hại phát sinh từ hoạt động sửa chữa, thay dầu máy từ các phương tiện tham gia thi cơng nhiều hay ít tùy thuộc vào các yếu tố: Số lượng phương tiện và máy thi công trên công trường, lượng dầu mỡ thải từ các phương tiện vận chuyển thi công cơ giới. Nguồn thải này nếu khơng có biện pháp xử lý mà vứt bỏ bừa bãi tại công trường sẽ là mất cảnh quan, gây ô nhiễm môi trường. Đặc biệt vào những ngày mưa, nước mưa chảy tràn có thể cuốn theo dầu mỡ… gây ô nhiễm nguồn nước tiếp nhận.