- Giảm thiểu sự cố do máy vận thăng lồng, cẩu tháp
2. Biện pháp giảm thiểu tác động đến kinh tế xã hộ
3.2.2.3. Biện pháp giảm thiểu tác động gây nên bởi các rủi ro, sự cố của khu đô thị trong giai đoạn hoạt động
thị trong giai đoạn hoạt động
* Biện pháp quản lý:
Khi khu đô thị được xây dựng xong và đi vào hoạt động chủ đầu tư sẽ thực hiện các biện pháp quản lý để phòng ngừa sự cố như sau:
- Phối hợp với Cảnh sát PCCC Quảng Bình xây dựng phương án PCCC cho từng phân khu chức năng của khu đô thị, trang bị các thiết bị cứu hỏa, bố trí các họng nước hợp lý và thực hành các phương án PCCC cho cán bộ, nhân viên.
- Phịng chống sét: Bố trí hệ thống chống sét đảm bảo theo các quy định và tiêu chuẩn đã được nhà nước ban hành.
* Biện pháp phịng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố:
- Đối với sự cố bão, áp thấp nhiệt đới:
Bố trí đủ nhân lực để theo dõi, kịp thời ứng cứu sự cố do bão, áp thấp nhiệt đới có thể xảy ra gây ảnh hưởng đến khu đô thị.
- Sự cố nước mưa chảy tràn xâm nhập vào tầng hầm gây ngập lụt:
Để giảm thiểu lượng nước mưa chảy tràn xâm nhập vào khu vực tầng hầm của khối nhà cao tầng thì chủ đầu tư sẽ lựa chọn phương án thiết kế phù hợp cho tầng hầm, đồng thời đơn vị thi công sẽ thi công xây dựng dự án đúng với thiết kế nhằm hạn chế nước mưa chảy tràn xâm nhập.
Chủ dự án bố trí cửa cuốn ở lối vào tầng hầm và bố trí mương thu nước mặt chảy tràn ở phía trước cửa vào tầng hầm. (Thể hiện ở bản vẽ cấp thốt nước tầng 1
đính kèm ở phần phụ lục).
Đồng thời, để hạn chế nước mưa chảy tràn xâm nhập vào tầng hầm, chủ dự án bố trí mương B300, i=0,35% và tuyến ống D200 để thu nước mưa chảy tràn của khu vực bãi đỗ xe và các khu vực kỹ thuật trong tầng hầm. Nước mặt tự chảy về hố bơm 1 để thoát nước sàn (KT1500x1500x1500mm), Q = 3m3
/h, H = 10m (1 bơm làm việc và 1 bơm dự phòng). Ngồi ra, tại khu vực tầng hầm cịn bố trí 1 hố bơm 2 (KT600x600x500mm), bơm thoát nước thang PCCC, Q = 2m3
làm việc và 1 bơm dự phòng). Ở điều kiện bình thường 2 bơm hoạt động luân phiên, khi xảy ra lũ lụt hoặc cháy 2 bơm hoạt động đồng thời.
(Vị trí các hố bơm, mương B300 được thể hiện ở Bản vẽ mặt bằng cấp thốt nước sàn tầng hầm đính kèm phần phụ lục).
Đồng thời, nước mặt chảy tràn từ các tầng của khối nhà cao tầng, nước từ khu vực sân đường được thu gom toàn bộ vào các hố ga và thoát ra hệ thống thu gom nước chung của thành phố. Chính vì vậy, sẽ hạn chế được nước mặt chảy tràn xâm nhập gây ngập úng khu vực tầng hầm.
- Đối với sự cố cháy nổ:
Các giải pháp PCCC của khu đô thị như sau:
Khối nhà cao tầng
Giải pháp thiết kế hệ thống PCCC bao gồm các hạng mục sau: - Hệ thống báo cháy tự động bao gồm:
. Trung tâm báo cháy.
. Các loại đầu báo cháy tự động. . Nút ấn khẩn cấp.
. Còi, đèn báo cháy. . Các loại module. . Hệ thống liên kết. - Hệ thống chữa cháy:
Hệ thống chữa cháy bằng nước gồm: . Hệ thống chữa cháy ngoài nhà.
. Hệ thống chữa cháy tự động Sprinkler. . Hệ thống chữa cháy họng nước vách tường. Các phương tiện chữa cháy ban đầu:
Phương tiện chữa cháy ban đầu sử dụng các bình chữa cháy xách tay ABC loại 8 kg bột, bình chữa cháy xe đẩy ABC loại 35kg.
Hệ thống chữa cháy khí N2 cho phòng kỹ thuật điện tại tầng hầm.
- Khu vực bố trí các thiết bị chữa cháy trong cơng trình:
Các phương tiện và thiết bị chữa cháy được lắp đặt ở cầu thang, hành lang các vị trí dễ thấy, dễ lấy, dễ kiểm tra.
Dung tích bể nước dự trữ:
. Dung tích trữ nước chữa cháy (bể nước ngầm): 420m3
(Vị trí bể dự trữ nước chữa cháy được thể hiện ở bản vẻ cấp thoát nước sàn tầng hầm đính kèm phần phụ lục).
Khối nhà thấp tầng
Các phương tiện và thiết bị chữa cháy được lắp đặt ở cầu thang, hành lang các vị trí dễ thấy, dễ lấy, dễ kiểm tra.
- Sự cố tai nạn giao thông:
Khu đô thị tiếp giáp với đường Trần Quang Khải về phía Nam, mật độ xe qua lại trên tuyến đường này khi dự án đi vào hoạt động có thể tăng lên, do đó tài xế điều khiển phương tiện ra vào khu đô thị phải chấp hành đúng luật giao thông nhằm hạn chế các sự cố đáng tiếc có thể xảy ra.
- Sự cố trong quá trình xử lý nước thải cục bộ:
+ Thực hiện tốt biện pháp chống thấm ngay từ q trình thi cơng xây dựng. + Thường xuyên kiểm tra hệ thống thu gom, các bể xử lý cục bộ, máy bơm để phát hiện và xử lý kịp thời.
+ Bố trí các máy bơm dự phịng để kịp thời thay thế khi các máy bơm trong khu vực gặp sự cố.
- Phòng chống sét:
Hệ thống chống sét cho cơng trình bao gồm:
- Sử dụng 1 kim thu sét phát tia điện đạo sớm bán kính bảo vệ 55m.
- Thiết bị thu sét được đặt tại vị trí cao nhất của cơng trình và bán kính bảo vệ 71m.
- Hệ thống nối đất: Hệ thống nối đất bao gồm các cọc tiếp địa D16 dài 2,4m nối với nhau bằng băng đồng tiếp địa 25x3mm. Hệ thống nối đất chống sét phải có điện trở nhỏ hơn 10 (Ohm) tại tất cả các mùa trong năm.
- Khi thi công hệ thống tiếp địa cần đo điện trở tiếp địa nếu chưa đạt phải đóng thêm các cọc và kiểm tra lại đến khi đạt các trị số yêu cầu.
- Hệ thống cáp thoát sét: Dùng cáp đồng bện M70 nối từ kim thu sét tới hệ thống tiếp địa của cơng trình.
- Đối với sự cố ngạt khí khu vực tầng hầm:
+ Chủ đầu tư đảm bảo khu vực tầng hầm thơng thống có hệ thống quạt hút để đảm bảo thốt khí, đảm bảo khơng tích tụ các khí gây độc hại.
+ Tầng hầm có hệ thống cấp và hút thải khí chung bằng các quạt trục treo trần nối ống gió kết hợp với hệ thống ống gió và miệng phân phối gió cho các tầng hầm.
+ Hệ thống cấp và hút khí bao gồm: Quạt thơng gió kiểu hướng trục được nối với hệ ống thơng gió bằng thép mạ kẽm và các miệng gió để vận chuyển khơng khí từ các tháp thơng gió tầng hầm bố trí tại tầng 1.
+ Riêng với hệ thống hút, trong trường hợp xảy ra sự cố hoả hoạn như cháy, nổ quạt hút sẽ hoạt động với cấp độ 2, hút gió với lưu lượng lớn hơn 1,5 lần bình thường để thải khói ra bên ngồi, đảm bảo việc thốt hiểm an tồn cho người trong tầng hầm.
+ Việc điều khiển các quạt cấp, quạt hút tầng hầm khi có cháy tuân theo tuần tự: Khi có cháy quạt cấp phải đảm bảo được ngắt, sau khi quạt hút chuyển sang chạy ở cấp độ 2 (hút khói) thì quạt cấp mới hoạt động trở lại.
+ Tất cả các quạt gió đều phải là quạt chịu nhiệt 3000C trong 2h, phải có bảng điều khiển được nối với hệ thống báo cháy và công tắc điều khiển bằng tay được lắp đặt tại các vị trí thuận tiện cho người sử dụng.
+ Tăng áp cầu thang bộ, giếng thang máy và sảnh thang máy tầng hầm: . Tại các cầu thang bộ thoát hiểm, thang máy và sảnh thang máy dưới tầng hầm đều phải có hệ thống cấp gió tươi chống ngạt và chống khói tràn vào cho người khi chạy thoát hiểm.
. Đối với cầu thang thoát hiểm xuyên suốt từ tầng hầm đến mái: Sử dụng quạt ly tâm đặt trên tầng kỹ thuật mái cấp gió trực tiếp vào hộp kỹ thuật điều áp, tại các tầng lắp các miệng cấp gió kèm van điều chỉnh để cấp gió vào lồng thang bộ thốt hiểm.
. Trong các giếng thang máy đều được cấp gió tươi tạo áp suất dương trong giếng thang bằng các ly tâm đặt trên tầng kỹ thuật mái.
. Tất cả các quạt gió này đều phải có bảng điều khiển được kết nối với hệ thống báo cháy và công tắc điều khiển bằng tay được lắp đặt tại các vị trí thuận tiện cho người vận hành sử dụng.
- Đối với sự cố sử dụng thang máy:
Trước khi đi vào sử dụng phải được thẩm định, cấp phép theo quy định. Có bảng hướng dẫn đặt trong thang máy cho người dùng biết cách sử dụng và thốt hiểm trong trường hợp có sự cố xảy ra. Khơng sử dụng q tải trọng cho phép của thang máy. Thường xuyên kiểm tra, bảo dưỡng định kỳ để kịp thời sửa chữa hư hỏng tránh những sự cố đáng tiếc xảy ra.