Đuôi từ kết thúc câu ở mức độ hạ thấp thân mật (해체 )

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng hàn hiện đại (Trang 65 - 68)

II. CHẮP DÍNH VÀO SAU VỊ TỪ

2. Chắp dình các dạng đi từ vào sau vị từ

2.2. Chắp dính các dạng đuôi từ kết thúc câu vào sau vị từ

2.2.2. Đuôi từ kết thúc câu ở mức độ hạ thấp thân mật (해체 )

Mức độ hạ thấp thõn mật cũn đƣợc gọi là “ 반말 ” ( dịch sang tiếng Việt củ thể hiểu là hớnh thức nđi trống khúng ). Mức độ hạ thấp thõn mật là mức độ duy nhất trong cỏc biểu hiện hạ thấp của phộp đề cao đối tƣợng tiếp nhận thuộc thể khúng chỡnh thức. Nủ thƣờng đƣợc hỗn dụng cựng với cấp độ hạ thấp bậc nhất ( 해라체 ) và cấp độ hạ thấp bớnh thƣờng ( 하게체 ) - hai mức độ thuộc thể chỡnh thức trong cựng cấp độ.

Điểm đặc biệt của đuúi từ kết thỳc cõu ở mức độ này so với cỏc mức độ khỏc là hớnh thức hoạt động của chỳng khi làm nhiệm vụ định dạng cõu đều củ sự biến đổi nhƣ nhau ( kết thỳc bằng dạng 아/어/여) cho tất cả cỏc dạng cõu, trừ

trƣờng hợp của cõu cảm thỏn ( kết thỳc bằng dạng - 군 ). Với động từ và tỡnh từ kết thỳc bằng đuúi 하다dạng kết thỳc của chỳng ở cấp độ này sẽ là 해. Do củ sự trựng lặp về hớnh thức đuúi từ kết thỳc nhƣ thế nờn để phõn biệt cỏc dạng cõu trong giao tiếp hàng ngày, ngƣời ta thƣờng phải kết hợp với sự phõn biệt về ngữ điệu cũng nhƣ ngữ cảnh giao tiếp.

Vỡ dụ 23:

a. 비가 오겠어.

( Chắc trời sẽ mƣa đấy )

b. 너 지금 바빠?

(Cậu bận à? )

c. 그만 좀 있어봐!

( Ngồi im đấy đi xem nào! )

d. 얘들야, 더 놀지 말고 공부나 좀 해.

( Này mấy đứa, chỳng ta thúi khúng chơi nữa và đi vào học đi )

( Mựa xũn đó sang rồi đấy! )

Sự biến đổi của cỏc đuúi từ kết thỳc cõu ở mức độ hạ thấp thõn mật khúng phụ thuộc vào õm kết thỳc của thõn từ là nguyờn õm hay phụ õm nhƣ ở cấp độ hạ thấp bậc nhất mà dựa vào nguyờn õm cuối cựng của thõn từ đủ là nguyờn õm ở hàng dƣơng(1)

( gồm nguyờn õm 아, 어 ) hay nguyờn õm ở hàng

õm(2)

( gồm cỏc nguyờn õm cũn lại ). Nếu nguyờn õm cuối của thõn từ thuộc hàng dƣơng thớ dạng đi đƣợc kết hợp sẽ là 아, cũn nếu nguyờn õm cuối thuộc hàng õm, chỳng sẽ kết hợp với 어. Cỏc động từ, tỡnh từ kết thỳc bằng 하다sẽ kết hợp với dạng đuúi 여để tạo thành 해.

Trờn thực tế, mức độ hạ thấp thõn mật đƣợc coi gần nhƣ tƣơng đƣơng với mức độ hạ thấp bậc nhất trong biểu hiện hạ thấp của vai phỏt ngún đối với vai tiếp nhận. Rất khđ để cđ thể tớm ra những sự khỏc biệt rừ ràng giữa hai cấp độ này bởi quan hệ cơ sở quyết định việc sử dụng kỡnh ngữ ở mức độ này và mức độ hạ thấp bậc nhất là giống nhau, ý nghĩa biểu hiện đúi khi cũng đồng nhất với nhau. Chẳng hạn nhƣ ở vỡ dụ 21c (가만히 좀 있어라! Ngồi im đấy đi xem nào! ) và 23c (그만 좀 있어봐! ( Ngồi im đấy đi xem nào! ), nếu vai tiếp nhận củ quan

hệ với vai phỏt ngún theo tƣ cỏch là em hay con hoặc bạn bố cực kỳ thõn thiết thớ cả hai vỡ dụ này đều cđ thể sử dụng đƣợc. Nhƣng nếu quan hệ giữa hai vai giao tiếp khúng đến mức độ nhƣ thế thớ vỡ dụ 23c sẽ đƣợc lựa chọn. Điều đủ cho thấy, hai cấp độ này đúi khi củ thể sử dụng thay thế cho nhau nhƣng nếu xột kỹ thớ chỳng ta sẽ thấy “so với mức độ hạ thấp bậc nhất, mức độ hạ thấp thõn mật biểu

(1),(2). Khỏi niệm nguyờn õm hàng d-ơng và nguyờn õm hàng õm đ-ợc hỡnh thành trờn cơ sở ng-ời Hàn đà ỏp dỳng triết lý õm d-ơng trong nguyờn lý tạo hỡnh ký tự nguyờn õm ca chữ Hangul. Nguyờn õm hàng d-ơng bao gồm cỏc chữ cú nột .” ( trời ) ở bờn phải ca ㅣ” ( ng-ời ) và bờn trờn ca ” ( đất ) là: “ㅏ” /a/ và “ㅗ” /o/. Cũn lại là cỏc nguyờn õm thuộc hàng õm. [ L-u Tuấn Anh, 2001 a, 173]

thị mối quan hệ giữa vai phỏt ngún với vai tiếp nhận ỡt cđ tỡnh quyền uy hơn ( tức là độ kỡnh trọng với vai tiếp nhận cao hơn, thƣờng là do khoảng cỏch về tuổi tỏc nhỏ hơn ) nhƣng đồng thời cũng ỡt tỡnh thõn mật hơn ” [ Lee Ik Sop - Im Hong Bin, 1983, 229 ]. Chỡnh vớ thế, khi phõn loại đi từ kết thỳc cõu theo mức độ kỡnh trọng đối với vai tiếp nhận, ngƣời ta xếp cỏch biểu hiện ở mức độ hạ thấp thõn mật cao hơn một bậc so với mức độ hạ thấp bậc nhất.

Điểm khỏc biệt rừ nhất để củ thể phõn biệt mức độ hạ thấp thõn mật và hạ thấp bậc nhất là khả năng hoạt động nhƣ một dạng ngún ngữ văn bản. Nhƣ trờn đó nủi, phạm vi hoạt động chủ yếu của mức độ hạ thấp bậc nhất là trờn văn bản với ý nghĩa biểu hiện trung tỡnh nhƣng mức độ hạ thấp thõn mật thớ khúng cđ khả năng đủ. Mức độ hạ thấp thõn mật nếu cđ xuất hiện trong văn bản thớ cũng chỉ hạn chế trong những cõu cđ tỡnh trỡch dẫn hoặc hội thoại. Đõy chỡnh là điểm khỏc biệt mà ngƣời ta thƣờng dựa vào để phõn biệt hai mức độ hạ thấp này.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng hàn hiện đại (Trang 65 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)