Chắp dính hậu tố 님 vào sau danh từ chỉ các mối quan hệ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng hàn hiện đại (Trang 85)

III. CHẮP DÍNH VÀO SAU THỂ TỪ

1. Chắp dính hậu tố vào sau danh từ

1.1. Chắp dính hậu tố 님 vào sau danh từ chỉ các mối quan hệ

Cũng cñ cơ chế hoạt động bằng phƣơng thức chắp dình, việc gắn thêm hậu tố biểu thị sự kình trọng님 vào sau danh từ để bổ sung ý nghĩa đề cao, kình

Xét về mặt chức năng, hậu tố 님 khi kết hợp với danh từ chỉ bổ sung ý

nghĩa đề cao chứ khóng làm thay đổi về mặt ý nghĩa từ loại của danh từ. Nhƣng xét về hính thức, trong quá trính hoạt động, khi đƣợc gắn hậu tố님, các danh từ

nguyên thể sẽ bị thay đổi ở một mức độ nào đñ. Sự thay đổi này, khác với sự biến đổi của vị từ trong phƣơng thức biểu hiện bằng việc chắp dình với các dạng đi từ nhƣ đã trính bày ở phần trƣớc, hính thức của các danh từ thay đổi hồn tồn khóng tn theo bất kỳ quy tắc nhất định nào. Ví thế, trong quá trính sử dụng, nắm chắc đƣợc các dạng thức tƣơng ứng của chúng là yêu cầu bắt buộc. Cñ thể liệt kê một số danh từ thƣờng dùng trong sinh hoạt giao tiếp nhƣ sau:

Bảng 7: Một số danh từ chỉ ngƣời hàm nghĩa kình trọng thƣờng dùng.

C¸c danh tõ chØ quan hƯ hä hµng

DANH TỪ GỐC DANH TỪ HÀM

NGHĨA ĐỀ CAO

NGHĨA TIẾNG VIỆT

형 형님 Anh (em trai gäi )

오빠 오라버님 Anh (em gái gọi )

누나 누님 ChÞ ( em trai gäi ) 아버지 아버님 Bè 어머니 어머님 MÑ 할아버지 할아버님 Ông 할머님 Bµ 고모 고모님 C« 이모 이모님 D×

시동생 도련님 서방님 Chó (ch-a cã vỵ) Chú (đà có vợ) 아들 아드님 Con trai 딸 따님 Con g¸i

CÁC DANH TỪ CHỈ CHỨC DANH, NGHỀ NGHIỆP

과장 과장님 Giám đốc 국장 국장님 Côc tr-ëng 시장 시장님 ThÞ tr-ëng 총장 총장님 HiÖu tr-ëng 박사 박사님 TiÕn sÜ 교수 교수님 Gi¸o s- 선생 선생님 Giáo viên 선장 선장님 ThuyÒn tr-ëng 감독 감독님 Đạo diễn 선배님 TiÒn bèi 의사 의사님 B¸c sÜ 기사 기사님 Kü s-

Hính thành trên cơ sở tạo lập từ các danh từ chuyên dụng trong các mối quan hệ liên cá nhân khác nhau, các danh từ gắn hậu tố 님 này cũng cñ phạm vi

hoạt động và sử dụng khá riêng biệt. Những danh từ đề cao chỉ quan hệ họ hàng thân tộc cñ phạm vi sử dụng trong gia đính và những mối quan hệ thân mật, khóng chình thức. Cịn các danh từ chỉ chức danh, nghề nghiệp thí đƣợc coi là một bộ phận của hính thức đề cao sử dụng ở trong những mối quan hệ cđ tình quyền lực nñi chung trong giao tiếp xã hội nhƣ trong các cóng sở, trƣờng học.... hoặc trong những mối quan hệ xã hội cđ tình chình thức. Trên thực tế sử dụng, hính thức danh từ gắn hậu tố 님 chỉ quan hệ gia đính, họ hàng thƣờng cđ mức độ sử dụng ìt hơn do xu hƣớng lấn át của quan hệ khoảng cách đối với quan hệ mang tình quyền lực trong phạm vi thân tộc. Ví thế, xét trong bản thân mỗi phạm vi sử dụng cđ tình chun biệt, ở mức độ nào đñ, giới hạn sử dụng của các danh từ đề cao chỉ quan hệ họ hàng cñ sự hạn chế hơn so với danh từ chỉ chức danh, nghề nghiệp.

Trong quan hệ gia đính, tƣơng ứng với sự chi phối mang tình áp đảo của mối quan hệ tƣơng thân, hính thức sử dụng danh từ chỉ quan hệ họ hàng cñ gắn hậu tố 님 khóng đƣợc sử dụng nhiều khi giao tiếp trực tiếp. Thƣờng thí hính thức này đƣợc sử dụng trong quan hệ gia đính nhiều nhất là ở hính thức gián tiếp nhƣ trong thƣ từ, điện tìn.... Khi 님 đƣợc sử dụng trong giao tiếp trực tiếp thí hoặc

phải là những tính huống phải cđ tình chình thức, hoặc các đối tƣợng giao tiếp phải cñ khoảng cách tuổi tác lớn hay nếu là quan hệ anh chị em thí đđ phải là ngƣời đã đến tuổi trƣởng thành hay đã lập gia đính riêng ( thƣờng thí khoảng 30 - 40 tuổi ).

Trong khi đñ, các danh từ đề cao chỉ chức danh, nghề nghiệp lại cñ thể sử dụng thoải mái trong phạm vi quan hệ ngồi gia đính mà khóng hề cđ sự hạn chế nào về hồn cảnh. Nếu nđi là cđ sự hạn chế trong danh từ đề cao loại này thí đđ chình là sự hạn chế đƣợc áp dụng với các danh từ gốc. Cñ một số trƣờng hợp chức danh mà danh từ thể hiện là chức danh đặc biệt, khóng thuộc lĩnh vực nghề

nghiệp hoặc đã cñ hậu tố riêng: nhƣ “ học sinh ” ( 학생 ), “ ngƣời nội trợ ”

(주부), “ vận động viên “ ( 선수 ), “ tổng thống” ( 대통령 ), “ thủ tƣớng ”

( 국무총리).... thí hậu tố 님 khóng đƣợc sử dụng.

Những danh từ đề cao đƣợc tạo lập theo phƣơng thức chắp dình hậu tố

님thƣờng đƣợc dùng trong các hính thức đề cao trực tiếp. Ý nghĩa đề cao trực tiếp của những danh từ này đƣợc thể hiện ở nhiều vị trì ngữ pháp với đối tƣợng tiếp nhận sự đề cao khác nhau. Khi đƣa vào những tính huống giao tiếp cụ thể, tùy theo vị trì đđ là thành phần gí trong câu cùng với sự kết hợp với các yếu tố ngữ pháp chuyên biệt mà chúng cñ thể tham gia vào các phƣơng thức biểu hiện sự đề cao đối với chủ thể, vai khách thể và vai tiếp nhận.

Vì dụ 33:

a. 선생님, 전 질문 하나 있습니다.

( Thƣa thầy, em cñ một câu hỏi ạ. )

b. 이 책을 선생님께 드려 줄래요?

( Cậu đƣa cuốn sách này cho thầy giáo giúp tớ đƣợc khóng? )

c. 교실에 들어가시는 선생님이 우리 영어 선생님이시다.

( Thầy giáo đang đi vào lớp là thầy giáo tiếng Anh của chúng tói. ) Nhƣ đã thấy trong vì dụ 33, cùng là danh từ chỉ “ thầy giáo ” ( 선생님 ) nhƣng ở mỗi câu, với vai trò là thành phần trạng ngữ hay chủ ngữ của câu danh từ đề cao trở thành biểu hiện đề cao trực tiếp cho các đối tƣợng khác nhau với trật tự là vai tiếp nhận, vai khách thể và chủ thể. Đây chình là lý do khđ cđ thể xếp phƣơng thức đề cao bằng cách thay thế từ vựng vào một hệ thống đề cao một đối tƣợng riêng biệt nào và đồng thời cũng là một trong nhƣng lý do để chúng tói chọn phƣơng thức tiếp cận của luận văn theo phƣơng thức biểu hiện bằng các yếu tố ngữ pháp và từ vựng nhƣ đã đề cập trong phần dẫn luận.

Bên cạnh phƣơng thức chắp dình sau danh từ chỉ quan hệ họ hàng, chức danh, nghề nghiệp.... một số hậu tố trong tiếng Hàn cịn cđ khả năng kết hợp với các danh từ chỉ tên riêng để bổ sung ý nghĩa kình trọng cho danh từ đñ.

Theo liệt kê của Lee Ik Seop và Lee Sang Yeok trong “ Ngón ngữ của Hàn Quốc ” ( 한국의 언어) [ 1997, 237 - 240 ], nếu hậu tố 님 ngoài khả năng kết hợp với danh từ chỉ chức danh, nghề nghiệp cịn cđ thể kết hợp với danh từ chỉ chức danh gắn tên riêng theo các hính thức là:

- Danh từ chỉ chức danh + 님: 과장님, 교수님

- Họ + danh từ chỉ chức danh + 님: 김 과장님, 박 교수님

- Họ tên + danh từ chỉ chức danh +님: 김지성과장님, 이수미교수님 thí ba dạng hậu tố: - 씨, - 군và - 양 chỉ cñ khả năng kết hợp với danh từ chỉ tên riêng. Hính thức kết hợp của các hậu tố này đƣợc mó tả nhƣ sau:

- Họ + - 씨/ -군/ -양 - Tên + - 씨/ -군/ -양 - Họ tên + - 씨/ -군/ -양

Về mức độ đề cao, khác với danh từ gắn hậu tố - 님, danh từ đề cao đƣợc tạo lập bởi ba hậu tố này đều cñ thể sử dụng cùng với vị từ khóng kết hợp với các dạng đi từ kình trọng. Ví thế cđ thể nđi, trong số các hậu tố biểu hiện ý nghĩa đề cao, - 님 là hậu tố cñ mức độ đề cao lớn nhất.

Xét về đối tƣợng, đều là các hậu tố biểu thị sự kình trọng nhƣng tùy theo từng hính thức kết hợp mà trong bản thân mối hậu tố đñ cñ sự phân biệt về ý nghĩa, đối tƣợng và phạm vi sử dụng khác nhau. Thƣờng thí hậu tố - 님 đƣợc dùng với đối tƣợng cñ vị thế cao hơn, hậu tố - 씨 cho đối tƣợng cñ vị thế ngang bằng hoặc tƣơng đƣơng và hai hậu tố cịn lại cho đối tƣợng cđ vị thế thấp hơn. Tuy nhiên, khi hậu tố - 씨 kết hợp với danh từ chỉ tên riêng dƣới hính thức: Họ +

- 씨 thí do ý nghĩa biểu hiện của nñ mang nghĩa tiêu cực nên nñ thƣờng đƣợc

dùng với ngƣời cđ vị thế thấp hơn vai phát ngón về mặt tuổi tác hay vị trì xã hội. Hiện nay, phạm vi sử dụng của hai hậu tố - 군 và - 양 so với hậu tố - 님 và - 씨 ngày càng cđ xu hƣớng thu hẹp. Khóng cđ ý kiến lý giải cụ thể về vấn đề này. Tuy nhiên, theo nhận định của chúng tói, đđ là kết quả của yêu cầu thống nhất trong việc sử dụng kình ngữ biểu hiện sự kình trọng giữa các thành phần câu. Với trƣờng hợp đối tƣợng tiếp nhận biểu hiện đề cao là ngƣời cñ vị thế thấp hơn so với vai phát ngón, đi từ cđ thể sử dụng tƣơng ứng với danh từ cñ kết hợp với hai hậu tố - 군/ - 양phải là đuói từ thể hiện sự kình trọng ở mức độ hạ thấp bính thƣờng. Trên thực tế, đi từ này đang cđ xu hƣớng suy thối nên việc sử dụng những danh từ cđ hính thức biểu hiện trên giảm đi cũng là điều dễ hiểu.

Bảng 8: Bảng so sánh sự khác biệt về đối tƣợng, đặc điểm về phạm vi sử

dụng của các hậu tố.

HẬU TỐ HÌNH THỨC KẾT HỢP ĐỐI TƢỢNG ĐẶC ĐIỂM

Hậu tố

Danh từ chỉ chức danh + 님 Vị thế cao hơn. Kình trọng, đi với đi từ kình trọng. Họ + danh từ chỉ chức danh

+ 님

Vị thế cao hơn. Kình trọng, cđ tình phân biệt, đi với đi từ kình trọng. Họ tên + danh từ chỉ chức

danh +님

Vị thế cao hơn. Chỉ đìch danh, cụ thể, đi với đi từ kình trọng.

Họ + 씨 Vị thế thấp hơn

( cñ thể tuổi tác cao hơn ).

Mang ý nghĩa tiêu cực, khóng tón trọng

Hậu tố 씨 Tên + 씨 Cñ sự tƣơng đƣơng hoặc thấp hơn về tuổi tác, chức vị.

Quan hệ thân thiết và mang tình khóng chình thức. Họ tên + 씨 Cđ sự tƣơng đƣơng về tuổi tác, chức vị. Mức độ thân thiết khóng cao, mang tình xã giao. Hậu tố 군/양 Họ + 군/양 Vị thế thấp hơn. Mang nghÜa lÞch sù, khoảng cách tuổi tác giữa vai phát ngơn và đối t-ỵng tiÕp nhËn lín Tên +군/양 Họ tên +군/양

2. Chắp dính tiểu từ chỉ cách ( 격조사 ) vào sau thể từ

Tiểu từ (조사) là khái niệm chỉ những từ cđ tình hạn chế, phụ thuộc. Chúng luón kết hợp với thể từ ( gồm danh từ, đại từ, số từ ), một số tiểu từ khác và với đuóI từ liên kết để bổ sung thêm ý nghĩa hoặc biểu thị mối quan hệ ngữ pháp của những yếu tố đñ với các thành phần khác trong câu. Tiểu từ trong tiếng Hàn là khái niệm khóng cđ sự tƣơng đƣơng trong tiếng Việt nên trƣớc đây, khi các nhà nghiên cứu ngón ngữ Việt Nam cũng nhƣ Hàn Quốc tiến hành các nghiên cứu đối sánh giữa tiếng Hàn và tiếng Việt, tiểu từ đã từng đƣợc gọi với rất nhiều cái tên khác nhau nhƣ: hậu từ, trợ từ, chỉ tố, phụ tố, tiểu tố..... Theo chúng tói thí phải đến bài viết “ Tiểu từ cách trong tiếng Hàn ” của tác giả Ahn Kyong Hwan - Trƣởng khoa tiếng Việt Trƣờng cao đẳng ngoại ngữ Sungsim (Pussan, Hàn Quốc) đăng trên Tạp chì Ngón ngữ số 2, 1996 thí khái niệm tiểu từ để chỉ

hính vị ngữ pháp đđng vai trị là phƣơng tiện quan trọng xác định chức năng cú pháp của các thành phần câu mới đƣợc xác lập và tạo đƣợc sự đồng thuận.

Tiểu từ chỉ cñ thể thực hiện chức năng ngữ pháp khi đƣợc gắn kết với thể từ song ở một mức độ nào đñ tiểu từ vẫn cđ tình độc lập tƣơng đối. Tình phụ thuộc của tiểu từ trong hoạt động ngữ pháp khóng cao thể hiện ở chỗ nñ cñ thể dễ dàng phân tách ra khỏi thể từ mà khóng làm ảnh hƣởng đến ý nghĩa từ vựng cũng nhƣ ý nghĩa ngữ pháp của thể từ đứng trƣớc nđ. Ví thế, mặc dù khóng cđ khả năng hoạt động ngữ pháp độc lập nhƣng tiểu từ vẫn đƣợc coi là một từ loại trong hệ thống từ loại tiếng Hàn.

Tiểu từ trong tiếng Hàn đƣợc chia làm nhiều loại nhƣng trong phạm vi nghiên cứu về phƣơng thức biểu hiện của kình ngữ, chúng tói chỉ tập trung vào hai loại tiểu từ chỉ cách cđ hính thức thể hiện sự đề cao. Đñ là tiểu từ chủ cách cñ chức năng chỉ định thành phần chủ ngữ của câu và tiểu từ tặng cách - một tiểu loại của tiểu từ trạng cách, chỉ định thành phần trạng ngữ trong câu.

2.1. Chắp dính tiểu từ chủ cách 께서vào sau thể từ

Tiểu từ chủ cách gồm hai dạng 이 và 가, đƣợc kết hợp ở sau thể từ hoặc sau danh ngữ, cñ chức năng chỉ ra thành phần đñ là chủ ngữ cho câu. Tiểu từ chủ cách이 và 가 đƣợc sử dụng theo nguyên tắc kết hợp với sự thay đổi trong hoạt

động của âm cuối của danh từ đứng trƣớc nñ. 이 đƣợc sử dụng khi từ đứng trƣớc nñ đƣợc kết thúc bằng phụ âm và 가 đƣợc sử dụng với từ kết thúc bằng nguyên

âm.

Vì dụ 34:

a. 학생들이 열심히 공부하고 있습니다.

( Các học sinh đang học rất chăm chỉ. )

( Han-gul đƣợc sáng tạo năm 1334 của ngƣời Triều Tiên là một loại văn tự rất khoa học)

c. 중요한 문제가 그 일을 만나면 어떻게 해결해야 하는 것이다.

( Vấn đề quan trọng là nếu gặp chuyện đđ thí chúng ta phải giải quyết nhƣ thế nào.)

Tiểu từ chủ cách dạng kình trọng là 께서. Sự khác biệt của tiểu từ chủ

cách dạng kình trọng 께서 so với 이/가 khóng chỉ ở ý nghĩa biểu hiện sự kình

trọng đối với vai chủ thể, hính thức ngữ pháp mà ở cả khả năng kết hợp với tiểu từ đặc biệt 은/ 는. 께서cñ thể kết hợp với tiểu từ đặc biệt은/ 는biểu thị ý nghĩa khu biệt, đối chiếu nhƣng với 이/가, khả năng kết hợp đñ đƣợc hiểu là sự thay

thế của은/ 는vào vị trì tiểu từ chủ cách.

Khi dạng đề cao của tiểu từ chủ cách là 께서 đƣợc sử dụng thí ngồi

chức năng xác định thành phần đñ là chủ ngữ của câu, nñ cũng đồng thời khẳng định ý nghĩa đề cao thể hiện đối với vai chủ thể. Nhƣ vậy, xét theo đối tƣợng tiếp nhận sự đề cao thí bên cạnh họat động của đuói từ (으)시 chắp dình sau vị từ, hậu tố 님 chắp dình sau danh từ làm chủ ngữ thí tiểu từ chủ cách 께서 chình là

một trong những biểu hiện trên phƣơng diện ngữ pháp của phép đề cao chủ thể. Điều đñ cñ nghĩa là cơ sở quyết định sử dụng tiểu từ chủ cách dạng kình trọng cũng chình là cơ sở lựa chọn sử dụng đi từ kình trọng biểu hiện ý nghĩa đề cao chủ thể, đồng thời việc chắp dình dạng kình trọng của tiểu từ chủ cách sẽ gắn liền với hoạt động ngữ pháp của đuói từ hàng (으)시.

Vì dụ 35:

할아버님께서는 아침부터 밖에 나가셨습니다.

Ý nghĩa đề cao chủ thể khi thực hiện hành vi giao tiếp chỉ cñ thể đƣợc coi là hồn chỉnh khi chức năng thể hiện sự kình trọng đối với chủ thể của kình ngữ đƣợc phát huy đầy đủ ở tất cả các thành phần câu mà nñ cñ khả năng hoạt động. Với trƣờng hợp của vì dụ 35 thí cả tiểu từ chủ cách xác định chủ thể của hành động hay chủ ngữ của câu và đuói từ hàng trƣớc đứng sau động từ chỉ hành động của chủ thể đđ đều phải đặt ở dạng kình trọng. Đây đƣợc coi là tình thống nhất của kình ngữ trong việc thể hiện ý nghĩa đề cao chủ thể giữa các thành phần câu. Trên thực tế, phép đề cao chủ thể cñ thể đƣợc biểu hiện bằng nhiều cách nhƣng trong những kết cấu câu cơ bản và phổ biến nhất, trên phƣơng diện biểu hiện bằng phƣơng thức ngữ pháp, sự biến đổi của đuói từ hàng trƣớc (으)시 và tiểu từ chủ cách 께서 phải luón đƣợc song song thực hiện.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng hàn hiện đại (Trang 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)