Chắp dính tiểu từ tặng cách 께 vào sau thể từ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng hàn hiện đại (Trang 95 - 102)

III. CHẮP DÍNH VÀO SAU THỂ TỪ

1. Chắp dính hậu tố vào sau danh từ

2.2. Chắp dính tiểu từ tặng cách 께 vào sau thể từ

Tiểu từ tặng cách là một trong ba tiểu loại của tiểu từ trạng cách- tiểu từ đứng sau danh từ hoặc danh ngữ để chỉ định danh từ hay danh ngữ đñ là trạng ngữ của câu [ Ahn Kyong Hwan, 1996, 30 - 35 ]. Trong đñ, nếu tiểu từ vị trì cách làm nhiệm vụ xác định cho thành phần đứng trƣớc nñ ý nghĩa chỉ nơi chốn hay địa điểm diễn ra hành động của chủ thể; tiểu từ cóng cụ cách biểu thị nghĩa về cóng cụ thực hiện hành động hay tƣ cách, danh vị của chủ thể khi thực hiện hành động thí tiểu từ tặng cách chỉ ra cái đìch mà hành động của chủ thể tác động tới. Điều đñ cñ nghĩa tiểu từ tặng cách khi tham gia hoạt động ngữ pháp ngoài việc xác định thành phần trạng ngữ của câu thí nđ đồng thời cũng quy định cho danh từ hay danh ngữ mà nđ kết hợp vai trị là vai khách thể chịu sự tác động bởi hành động của chủ thể trong hoạt động giao tiếp. Nhƣ vậy, xét về quan hệ vai giữa các đối tƣợng giao tiếp, việc chắp dình tiểu từ tặng cách ở dạng kình trọng vào sau danh từ đƣợc coi là biểu hiện của sự đề cao, kình trọng của vai chủ thể đối với vai khách thể. Nñi cách khác, mối quan hệ làm cơ sở cho việc sử dụng hệ thống kình ngữ đề cao vai khách thể, khác với hệ thống kình ngữ đề cao các vai giao

vai khách thể là vai cñ vị thế lớn hơn. Nhƣ vậy, ở đây đã xảy ra tính trạng khóng trùng khìt giữa vai thực hiện diễn ngón ( vai phát ngón) và vai thực hiện hành vi kình trọng đối với vai khách thể ( vai chủ thể ). Theo quan điểm của các nhà nghiên cứu ngón ngữ Hàn Quốc thí sự khóng trùng khìt này chình là một trong những nguyên nhân làm cho hiệu quả sử dụng của kình ngữ đề cao vai khách thể giảm đi rõ rệt.

Tiểu từ tặng cách cđ hai hính thức biểu hiện 에게 và 한테. Trong đñ, 한테 cñ phạm vi sử dụng lớn, cđ thể dùng để xác định vai trị khách thể cho cả

ngƣời và các động vật khác còn 에게 thƣờng chỉ đƣợc dùng với đối tƣợng là

ngƣời.

Vì dụ 36:

a. 내가 친구에게 생일 선물을 항공편으로 보냈다.

( Tói đã gửi quà sinh nhật cho bạn qua đƣờng hàng khóng. )

b. 어머니는 고양이한테 우유를 주신다.

( Mẹ cho con mèo uống sữa. )

Xét về các thành phần câu cđ thể đđng vai trị là khách thể, khóng phải chỉ riêng thành phần trạng ngữ với sự gắn kết của tiểu từ tặng cách mà cả thành phần bổ ngữ với hoạt động của tiểu từ bổ cách cũng cđ khả năng đđng vai trị là khách thể trong hoạt động giao tiếp. Đñ là trƣờng hợp bổ ngữ của động từ “ gặp ” ( 만나다/ 뵙다 ) và “ đƣa đñn ” ( 데리다/ 모시다 ).

Vì dụ 37

a. 민호야, 내일 아침에 할머니를 고모 집에 좀 모셔 가라.

( Min-ho à, sáng mai con đƣa bà sang nhà có một lát nhé.)

b. 내일 학교에서 선생님을 뵙겠습니다.

Với trƣờng hợp vai khách thể là thành phần bổ ngữ trong câu, phƣơng thức hoạt động duy nhất của kình ngữ là sử dụng hệ thống vị từ biểu hiện ý nghĩa đề cao chuyên dụng nhƣng số lƣợng của những từ này rất ìt ( Xem chƣơng III. III. 2 ). Nhƣ vậy, trong hệ thống kình ngữ biểu hiện ý nghĩa đề cao với vai khách thể, tiểu từ tặng cách là biểu hiện duy nhất đƣợc thực hiện bằng phƣơng thức ngữ pháp.

Xét về mặt lịch sử, trƣớc đây, ý nghĩa đề cao của kình ngữ đối với vai khách thể biểu hiện bằng phƣơng thức ngữ pháp khóng chỉ dừng lại ở hoạt động của duy nhất tiểu từ tặng cách 께 và vị trì là phƣơng thức biểu hiện chủ yếu của kình ngữ đề cao vai khách thể cũng khóng phải thuộc về phƣơng thức thay thế từ vựng nhƣ hiện nay. Theo những tài liệu nghiên cứu về kình ngữ, cho đến khoảng thế kỷ XV, ba hệ thống biểu hiện ý nghĩa đề cao trong tiếng Hàn đƣợc phân chia theo đối tƣợng giao tiếp là đề cao chủ thể, đề cao khách thể và đề cao đối tƣợng tiếp nhận đều cđ phƣơng thức biểu hiện bằng các hính vị ngữ pháp riêng. Cụ thể là bằng các dạng đuói từ với phạm vi và tần số sử dụng tƣơng đƣơng nhau. Nhƣng đến thế kỷ XVII, trong khi đối với các vai giao tiếp khác, đặc biệt là vai tiếp nhận, kình ngữ biểu hiện bằng phƣơng thức ngữ pháp ngày càng cñ xu hƣớng đa dạng hố và tinh tế hố thí phƣơng thức biểu hiện ý nghĩa đề cao đối với vai khách thể dần dần bị thu hẹp và mất đi phạm vi hoạt động bằng hính thức chắp dình đi từ vốn cđ của mính. Biểu hiện của xu hƣớng đñ là ý nghĩa gốc của đuói từ thể hiện sự đề cao đối với vai khách thể dần dần trở nên khóng rõ ràng và nñ xuất hiện trong hoạt động ngữ pháp với tƣ cách là phƣơng thức biểu hiện của kình ngữ đối với vai khách thể ngày càng ìt. Hiện tƣợng này bắt đầu xuất hiện từ cuối thế kỷ XVI. Đến thế kỷ XVII thí chức năng của đi từ bị biến đổi và đƣợc sử dụng nhƣ một bộ phận của phƣơng thức biểu hiện sự đề cao vai chủ thể và cả vai tiếp nhận [ Kwon Jae Il, 1998, 64; Nam Ki Sim, 1996, 669 ]. Vì dụ 38 đƣợc đƣa ra để chứng minh với đuói từ đề cao vai khách thể đƣợc sử dụng lần lƣợt với tƣ cách đuói từ đề cao vai khách thể ở vì dụ 38a ( với dạng -

- ), đuói từ đề cao vai chủ thể ở vì dụ 38b ( với dạng -오-) và đi từ đề cao vai tiếp nhận ở vì dụ 38c ( với dạng -오-) mà chúng tói tạm dịch nhƣ sau:

Vì dụ 38: a.

Jaegung đuổi theo vị đại quan. b.

..... đi đến thăm viếng lăng thờ của vƣơng gia. c.

Quý phi Myeong Hee, xin hãy dùng đi!

Hiện nay, hính thức đi từ thể hiện ý nghĩa đề cao của kình ngữ đối với vai khách thể đã hoàn toàn biến mất trong tiếng Hàn hiện đại. Kình ngữ biểu hiện sự đề cao với vai khách thể chỉ còn giới hạn ở phạm vi hoạt động của tiểu từ tặng cách và một số từ chuyên dụng.

Giải thìch về nguyên nhân của hiện tƣợng này, Kwon Jae Il trong “ Hàn Quốc ngữ văn pháp sử ” ( 한국어문법사 ) [ 1998 ] đã dựa vào quan điểm cho rằng sự biến đổi đa dạng theo nguyên tắc âm vận của dạng đi từ này ( cđ thể biến đổi và sử dụng với 6 dạng hính thức khác nhau tuỳ theo yếu tố đứng sau nñ đƣợc bắt đầu bằng nguyên âm hay phụ âm ) ( Xem phụ lục II. 4 ) đã làm cho nñ trở nên rất phức tạp. Hơn nữa, do phạm vi giới hạn về thành phần câu đđng vai trị là vai khách thể lớn, bao gồm cả bổ ngữ và trạng ngữ nên đã gây ra những khñ khăn trong việc xác định khái niệm khách thể.

Tuy nhiên, theo chúng tói, quan điểm này mới chỉ dừng lại ở việc phân tìch thuần ngón ngữ mà khóng hề đề cập đến yếu tố làm cơ sở cho việc quyết định sử dụng kình ngữ, đđ là quan hệ giữa các vai giao tiếp. Ngón ngữ là cóng cụ để giao tiếp nên bản thân sự hoạt động và biến đổi của ngón ngữ là bắt nguồn từ sự tác động của thực tế đời sống mà trực tiếp đối với kình ngữ là từ mối quan hệ liên cá nhân giữa các đối tƣợng tham gia giao tiếp. Ví thế, khi xem xét quá trính

biến đổi theo hƣớng ngày càng tiêu cực của hệ thống kình ngữ đối với vai khách thể khóng thể khóng tình đến yếu tố ngồi ngón ngữ này.

Dựa trên cơ sở so sánh về vai trị chi phối và tình trực tiếp của vai khách thể và vai tiếp nhận trong hoạt động giao tiếp, tác giả Heo Ung ( 허웅 ) đã đƣa ra lý giải đƣợc nhiều nhà nghiên cứu ngón ngữ Hàn Quốc đồng ý về sự suy thoái của hệ thống kình ngữ đối với vai khách thể. Heo Ung [1961] cho rằng: Xét về tình trực tiếp của hành vi giao tiếp thí vai khách thể là vai cñ khả năng hoạt động yếu nhất. Vai khách thể khóng mấy khi xuất hiện trực tiếp trong các hồn cảnh giao tiếp cụ thể mà chỉ xuất hiện với tƣ cách là một nhân vật trong diễn ngón của vai phát ngón mà thói. Trong khi đđ, sự biến đổi về tần số sử dụng cũng nhƣ sự đa dạng hoá của các biểu hiện đề cao cđ liên quan rất chặt chẽ với tình trực tiếp của hành vi giao tiếp. Nhu cầu sử dụng kình ngữ đối với những đối tƣợng trực tiếp tham gia giao tiếp bao giờ cũng lớn hơn đối với những đối tƣợng tham gia gián tiếp. Trên thực tế, vai tiếp nhận mới là vai trực tiếp thực hiện các hành vi giao tiếp. Ví thế, khi lựa chọn và thực hiện các biểu hiện đề cao đối với các đối tƣợng tham gia giao tiếp thí vai tiếp nhận sẽ là vai đƣợc xét đến đầu tiên. Đặt trong sự đối sánh với vai tiếp nhận luón hiện diện, nhất là trong khuynh hƣớng các biểu hiện đề cao đối với vai tiếp nhận ngày càng đƣợc chú trọng và tinh tế hố thí việc phép đề cao khách thể bị thu nhỏ là một xu hƣớng tất yếu. Đây cũng chình là lý do ví sao phép đề cao khách thể đƣợc đề cập đến rất ìt so với hai phép đề cao cịn lại trong các cóng trính nghiên cứu về kình ngữ.

Lý giải trên của tác giả Heo Ung tuy cđ tình thuyết phục cao nhƣng nếu chỉ dừng lại ở sự so sánh tình trực tiếp hay gián tiếp của vai tiếp nhậ và vai khách thể thí cđ lẽ vẫn chƣa đầy đủ. Bởi ví, lập luận này vẫn chƣa đề cập đƣợc đến vai trị quan trọng của vai phát ngón với tƣ cách là vai quyết định cuối cùng cho việc sử dụng kình ngữ trên cơ sở tuân theo các chuẩn mực chung. Và quan trọng hơn, đñ là sự khác nhau về mối quan hệ liên cá nhân giữa các vai giao tiếp đƣợc coi là cơ sở cho việc quyết định sử dụng kình ngữ đối với vai chủ thể, vai tiếp nhận và vai khách thể.

Nhƣ chúng ta đã biết, việc sử dụng kình ngữ thể hiện sự đề cao đối với vai tiếp nhận cũng nhƣ vai chủ thể đƣợc thực hiện trên cơ sở quan trọng nhất là mối quan hệ tón - phi giữa bản thân các vai giao tiếp đđ và vai phát ngón. Thóng qua diễn ngón, vai phát ngón cđ thể trực tiếp thể hiện thái độ kình trọng của mính đối với các vai giao tiếp thóng qua việc sử dụng các hính thức biểu hiện của kình ngữ. Trong khi đđ, biểu hiện của kình ngữ đối với vai khách thể lại đƣợc quyết định trên cơ sở xem xét mối tƣơng quan về vị thế giữa vai chủ thể và vai khách thể. Điều đñ cho thấy mặc dù vai phát ngón cũng cđ ảnh hƣởng nhất định đến việc sử dụng kình ngữ đối với vai khách thể nhƣng mối quan hệ với vai phát ngón khóng phải là cơ sở quan trọng nhất quy định việc sử dụng kình ngữ đề cao đối với vai khách thể ( trừ trƣờng hợp vai phát ngón đồng thời là vai chủ thể ). Nhƣng vai phát ngón lại là vai thực hiện hành vi ngón ngữ cđ thể hiện ý nghĩa đề cao khách thể của kình ngữ. Sự khóng trùng khìt về đối tƣợng cần thể hiện và đối tƣợng thực hiện biểu hiện đề cao khách thể nhƣ vậy cũng cđ tác động khóng nhỏ đến hiệu quả sử dụng của kình ngữ đối với vai khách thể.

Nhƣ vậy, để lý giải cho sự giảm thiểu cũng nhƣ sự bất cập của hệ thống kình ngữ đối với vai khách thể cần phải nhín nhận từ mối quan hệ liên cá nhân của các đối tƣợng giao tiếp đuợc chọn làm cơ sở sử dụng kình ngữ đề cao vai khách thể, đặc điểm về khả năng tham gia hoạt động giao tiếp của vai khách thể trong tƣơng quan với các vai giao tiếp khác tác động đến nhu cầu sử dụng kình ngữ trong xu hƣớng biến đổi của ngón ngữ nđi chung.

Nhƣ vậy, cñ thể nñi, bằng hoạt động ngữ pháp của các dạng đuói từ, hậu tố, tiểu từ và vị từ bổ trợ, chắp dình là phƣơng thức biểu hiện chủ yếu và quan trọng nhất của kình ngữ trong tiếng Hàn hiện đại. Với sự phân biệt khá nghiêm ngặt trong quan hệ liên cá nhân giữa các đối tƣợng giao tiếp, hoàn cảnh sử dụng cũng nhƣ phạm vi hoạt động của từng hệ thống kình ngữ ở từng vị trì độc lập đđng vai trị là thành phần chình của câu, bộ phận kình ngữ biểu hiện bằng phƣơng thức ngữ pháp đã tạo nên một nền mñng, một khung sƣờn cơ bản nhất cho sự kết hợp và bổ sung ý nghĩa đề cao của bộ phận kình ngữ hoạt động theo phƣơng thức cịn lại: phƣơng thức thay thế từ vựng.

CHƢƠNG III

KÍNH NGỮ BIỂU HIỆN BẰNG PHƢƠNG THỨC THAY THẾ TỪ VỰNG

I. DẪN NHẬP

Trong tiếng Hàn, phƣơng thức biểu hiện chủ yếu của kình ngữ là phƣơng thức ngữ pháp. Tuy nhiên, bên cạnh đđ, kình ngữ cịn cđ thể đƣợc biểu hiện bằng phƣơng pháp sử dụng các từ đặc biệt mang sắc thái kình trọng (특수 어휘에 의한 높임법 ) mà trong luận văn này, chúng tói tạm gọi một cách khái quát là

phƣơng thức thay thế từ vựng. Hoạt động song song, hỗ trợ và bổ sung cho phƣơng thức ngữ pháp, phƣơng thức thay thế từ vựng biểu hiện ý nghĩa đề cao của kình ngữ bằng cách thay thế các từ ban đầu bằng các từ cùng nghĩa mang sắc thái đề cao hay hạ thấp khác nhau tuỳ theo sự lựa chọn của vai phát ngón.

Do đặc trƣng của phƣơng thức này là hoạt động thay thế nên nđ khóng phức tạp về cách thức sử dụng trong liên quan với sự biến đổi về âm vận của những thành phần cùng kết hợp. Nhƣng do khóng cđ tình quy luật và mỗi từ đều cñ một hoặc nhiều từ mang sắc thái đề cao cùng nghĩa tƣơng ứng nên việc nắm bắt và tìch luỹ chúng, tạo thành vốn từ để sử dụng nhƣ một phƣơng thức biểu hiện của kình ngữ thí hồn tồn khóng phải là việc đơn giản. Ví thế, trong chƣơng III, chúng tói sẽ tập trung chủ yếu vào việc liệt kê và miêu tả với tình chất giới thiệu về các hính thức từ vựng này.

Trong phƣơng thức thay thế từ vựng, các từ vay mƣợn từ tiếng Hán đƣợc sử dụng tƣơng đối nhiều song chúng tói khóng cđ ý định tách bộ phận từ này thành một phần riêng mà sẽ trính bày chung với các từ thuần Hàn trên cơ sở phân chia theo từ loại. Xét về mặt loại từ, chúng tói quy phạm vi hoạt động của phƣơng thức thay thế từ vựng theo hai nhđm chình:

- Kình ngữ biểu hiện bằng phƣơng thức thay thế đối với thể từ thóng qua hoạt động thay thế và sử dụng các đại từ nhân xƣng và danh từ chỉ vật cùng nghĩa.

- Kình ngữ biểu hiện bằng phƣơng thức thay thế đối với vị từ thực hiện trong phạm vi tình từ và động từ.

Tuy nhiên, tuỳ theo đặc điểm của từng nhñm từ mà chúng tói cđ phƣơng thức tiếp cận khác nhau. Đối với hệ thống thể từ, đặc điểm nổi bật của chúng là tình xác định về vị trì hoạt động với tƣ cách là một thành phần câu nhất định khóng cao. Khi tham gia hoạt động ngữ pháp, tuỳ theo các diễn ngón khác nhau, thể từ cđ thể đƣợc sử dụng ở những thành phần câu khác nhau. Ví thế, cơ sở xem xét và trính bày của chúng tói đối với nhđm từ này là chia theo loại từ.

Ở nhñm thứ hai, do tỷ lệ thay thế từ vựng của động từ so với tình từ quá chênh lệch ( Theo khảo sát của chúng tói, chỉ cđ 2 trong số 14 vị từ thƣờng dùng trong phƣơng thức thay thế từ vựng là tình từ ), thêm vào đñ, chúng lại đều là những từ cđ tình mục đìch hay tình xác định về đối tƣợng rất rõ nên chúng tói đã chọn phƣơng án phân biệt chúng theo đối tƣợng tiếp nhận ý nghĩa đề cao. Về đối tƣợng tiếp nhận sự đề cao, do đối với vai tiếp nhận, ở vị trì vị từ, kình ngữ trong tiếng Hàn khóng cđ biểu hiện bằng phƣơng thức thay thế từ mang sắc thái đề cao cùng nghĩa mà chỉ cñ một phƣơng thức biểu hiện duy nhất là phƣơng thức ngữ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng hàn hiện đại (Trang 95 - 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)