Đuôi từ kết thúc câu ở mức độ kính trọng thân mật ( 해요체 )

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng hàn hiện đại (Trang 76 - 85)

II. CHẮP DÍNH VÀO SAU VỊ TỪ

2. Chắp dình các dạng đi từ vào sau vị từ

2.2. Chắp dính các dạng đuôi từ kết thúc câu vào sau vị từ

2.2.5. Đuôi từ kết thúc câu ở mức độ kính trọng thân mật ( 해요체 )

Mức độ kình trọng thân mật đƣợc tạo lập bởi hoạt động của các đuói từ kết thúc câu thuộc thể khóng chình thức, mang ý nghĩa thể hiện sự tón trọng nhƣng đồng thời xác lập đƣợc độ thân mật trong quan hệ giữa vai phát ngón với vai tiếp nhận là đối tƣợng cñ vị thế cao hơn.

Theo ý kiến Kwon Jea Il trong cuốn “ Hàn Quốc ngữ pháp sử " ( 한국어 문법사 ) thí xét về mặt hính thức, dạng đi từ kết thúc câu của mức độ

kình trọng thân mật đƣợc tạo bởi sự kết hợp giữa đuói từ kết thúc của cấp độ hạ thấp thân mật với 요. Ví thế, hoạt động của chúng cũng tƣơng tự nhƣ của cấp độ hạ thấp thân mật và hết sức đơn giản. Đđ là đi từ kết thúc của tất cả các dạng câu biến đổi nhƣ nhau ( trừ trƣờng hợp của câu cảm thán ) với quy tắc biến đổi nhƣ sau: Nếu nguyên âm cuối của thân từ thuộc hàng dƣơng ( gồm nguyên âm

아/ 오) thí dạng đi đƣợc kết hợp sẽ là 아요, còn nếu nguyên âm cuối thuộc

hàng âm ( gồm các nguyên âm còn lại ), chúng sẽ kết hợp với 어요. Vị từ kết

thúc bằng 하다sẽ kết hợp với dạng đuói 여요 để tạo thành 해요.

Cũng nhƣ dạng đuói từ kết thúc câu của mức độ hạ thấp thân mật, sự đơn giản trong hoạt động của đuói từ kết thúc ở mức độ kình trọng thân mật này chình điểm bất tiện trong việc nhận biết dạng câu. Điều này đòi hỏi ngƣời tham gia giao tiếp phải hiểu rõ hoàn cảnh xuất hiện diễn ngón và giọng điệu của vai phát ngón khi thực hiện hành vi giao tiếp. Đặc biệt là đối với các dạng câu đề nghị và thỉnh dụ.

a. 내일 비가 오겠어요.

( Chắc ngày mai trời sẽ mƣa đấy )

b. 아버지가 어디에 가셨어요?

( Bố đi đâu rồi ạ? )

c. 꽃이 참 아름답군요.

( Hoa đẹp thật )

d. 아저씨, 이젠 좀 쉬어요 (쉬세요).

( Chú ơi, chú nghỉ một chút đi )

e. 혼자 가기 싫어요. 우리 같이 가요.

( Em khóng thìch đi một mính đâu. Chúng ta cùng đi đi )

Với ba vì dụ đầu, việc nhận biết dạng câu cđ lẽ khóng khđ nhƣng ở hai vì dụ 27d và 27e, sự biến đổi giống nhau của đuói từ kết thúc câu rất dễ tạo ra hiểu lầm nếu các phát ngón đđ khóng đƣợc đặt trong những hoàn cảnh giao tiếp cụ thể.

Hiện nay, cñ thể nñi, so với các mức độ đề cao và hạ thấp khác, mức độ kình trọng thân mật này đƣợc sử dụng rộng rãi nhất trong sinh hoạt giao tiếp hàng ngày. So với các dạng đuói từ kết thúc câu ở mức độ kình trọng bậc nhất, đi từ thể hiện mức độ kình trọng thân mật khóng cđ đủ độ quy phạm và trịnh trọng để cñ thể đƣợc sử dụng trong các trƣờng hợp chình thức và mang tình nghi lễ song với ƣu điểm tạo đƣợc sự gần gũi và thân mật cần cđ, các dạng đi từ này đang cñ xu hƣớng lấn át phạm vi hoạt động của đuói từ kết thúc câu ở mức độ kình trọng bậc nhất trong những trƣờng hợp chình thức.

Trên thực tế, xuất phát từ hoạt động của các dạng đuói từ ở mức độ hạ thấp thân mật (해체), mức độ kình trọng thân mật mới chỉ đƣợc hính thành trong thực tế từ nửa sau thế kỷ 19. Hai mức độ này đƣợc phát sinh trong q trính vận động của ngón ngữ hiện đại phát triển theo hƣớng tinh tế hoá các phƣơng thức

biểu hiện thái độ của vai phát ngón đối với vai tiếp nhận. Bắt đầu từ đđ, các dạng đi từ ở mức độ kình trọng thân mật đã trở thành hính thức đề cao vai tiếp nhận đƣợc sử dụng ngày càng nhiều trong ngón ngữ nđi hiện đại[ Kwon Jea Il, 1998, 70 ].

2.2.6. Đuôi từ kết thúc câu ở mức độ kính trọng bậc nhất ( 합쇼체 )

Đây là các dạng đuói từ kết thúc câu thuộc thể chình thức, mang ý nghĩa kình trọng ở mức độ cao nhất đối với vai tiếp nhận. Nđ cđ hính thức biểu hiện ý nghĩa kình trọng ở bốn dạng đuói kết thúc câu, định dạng cho bốn dạng câu là: câu trần thuật, câu nghi vấn, câu mệnh lệnh và câu thỉnh dụ. Khóng cđ cấp độ kình trọng cao nhất cho dạng câu cảm thán.

Vì dụ 28:

a. 아버지, 제가 왔습니다.

( Bố, con đã về rồi ạ )

b. 할아버지 어디에 갔다오셨습니까?

( Ông đi đâu về đấy ạ? )

c. 선생님, 앉으 십시오.

( Mời thầy ngồi )

d. 사장님, 모임 시간이 다 됐습니다. 우리는 시작합시다.

( Thƣa giám đốc, đã đến giờ họp rồi đấy ạ. Chúng ta bắt đầu thói. )

Hoạt động của các đuói từ kết thúc câu ở mức độ này đƣợc biến đổi theo âm kết thúc của thân từ đứng trƣớc nñ là nguyên âm hay phụ âm. Nếu âm cuối của thân từ là phụ âm thí các dạng đi cđ thể kết hợp với nñ theo trật tự câu trần thuật, nghi vấn, mệnh lệnh, thỉnh dụ sẽ là: - 습니다, - 습니까?, - (으) 십시오, 읍시다. Cịn nếu âm cuối là ngun âm thí đi từ cđ dạng nhƣ sau: - ㅂ니다, - ㅂ니까?, - 십시오, ㅂ시다.

Bảng 6: Các hính thức biến đổi của đuói từ kết thúc câu ở mức độ kình

trọng bậc nhất.

DẠNG CÂU LOẠI TỪ ÂM CUỐI DẠNG ĐUÔI TỪ VÍ DỤ

CÂU TRẦN THUẬT ĐỘNG TỪ TÍNH TỪ Phụ âm - 습니다 읽습니다, 작습니다 Nguyên âm - ㅂ니다 봅니다 예쁩니다 Động từ 이다 Phụ âm - 입니다 책입니다 Nguyên âm -(이)ㅂ니다 의자입니다, 의잡니다 CÂU NGHI VẤN Động từ Tình từ Phụ âm - 습니까? 듣습니까? 좋습니까? Nguyên âm - ㅂ니까? 씁니까? 예쁩니까? Động từ Phụ âm - 입니까? 책입니까? Nguyên âm - (이)ㅂ니까? 의자입니까? 의잡니까?

CÂU MỆNH LỆNH Động từ(1) Phụ âm - 읍시오 읽으십시오 Nguyên âm - ㅂ시오 보십시오 CÂU THỈNH DỤ Động từ Phụ âm - 읍시다 읽읍시다 Nguyên âm - ㅂ시다 갑시다

Tuy khóng nhiều nhƣng trong một số tài liệu nghiên cứu về kình ngữ trong tiếng Hàn, cụ thể là về đuói từ kết thúc câu thể hiện sự kình trọng cao nhất đối với vai tiếp nhận ở dạng câu thỉnh dụ ( xem phụ lục II. 2 ) cđ đƣa ra hính thức biểu hiện khác, đđ là đuói từ dạng: (으)시지요. Cịn đi từ 읍시다/ -ㅂ시다

đƣợc xếp vào mức độ kình trọng bính thƣờng. Trong thực tế, hiện tƣợng sử dụng đuói từ kết thúc câu dạng (으)시지요thay thế cho dạng 읍시다/ - ㅂ시다 diễn

ra tƣơng đối phổ biến. Đây là sự kết hợp giữa đi từ thể hiện sự kình trọng đối với chủ thể (으)시 và dạng đuói 지요 thƣờng đƣợc dùng trong câu nghi vấn khẳng định ở mức độ kình trọng thân mật ( 해요체 ). Với sự kết hợp này, tình áp đặt của phát ngón sẽ đƣợc giảm đi đồng thời tình khun dụ tăng hơn, làm mềm hố sự cứng nhắc và khoảng cách của thể chình thức. Khi thay thế nhƣ vậy, những dạng câu mệnh lệnh và thỉnh dụ trong vì dụ trên thƣờng đƣợc sử dụng dƣới dạng sau:

Vì dụ 28c’. 섬생님, 앉으시지요

( Mời thầy ngồi )

(1) Trên thực tế, ví loại câu này cđ vai tiếp nhận đồng thời là chủ thể của câu nên luón phải sử dụng song song cả dạng đuói đề cao chủ thể (으)시và đuói đề cao vai tiếp nhận (- 읍시오/ -ㅂ시오. Ví thế, hầu hết các trƣờng hợp động từ trong câu mệnh lệnh ở cấp độ này đều hoạt động dƣới dạng - ㅂ시오đƣợc kết hợp khi thân từ đứng trƣớc nñ kết thúc bằng nguyên âm do kết hợp với 으)시.

Vì dụ 28d’. 사장님, 모임 시간이 다 됐습니다. 우리는 시작하시지요.

( Thƣa giám đốc, đã đến giờ họp rồi đấy ạ. Chúng ta bắt đầu thói. ) Xét về đối tƣợng giao tiếp, các dạng đuói từ kết thúc câu ở mức độ kình trọng bậc nhất thƣờng đƣợc sử dụng nhiều với vai tiếp nhận là số đóng ngƣời nghe trong các hính thức diễn thuyết, bản tin truyền hính, phát thanh hoặc những bài phát biểu.....cđ tình thóng báo, chình xác, nghi thức và chuẩn mực. Đối với những vai tiếp nhận là cá nhân thí cđ thể nđi mức độ này là biểu hiện rõ nhất của mối quan hệ theo chiều dọc - quan hệ mang tình quyền lực, xã giao, quy phạm và chình thức. Quan hệ mang tình tƣơng thân trong mức độ này hầu nhƣ khóng đƣợc thể hiện. Ví thế, hính thức này thƣờng đƣợc sử dụng rất nhiều trong phạm vi cóng sở, các cơ quan, tổ chức hay trong trƣờng hợp bắt đầu làm quen mà vai phát ngón chƣa biết rõ về vị thế của đối tƣợng đđ. Thậm chì, kể cả khi vai tiếp nhận cñ vị thế ngang bằng với vai phát ngón nhƣng trong hồn cảnh giao tiếp địi hỏi tình lễ nghi và quy chuẩn thí cấp độ này vẫn đƣợc thực hiện.

Vì dụ 29:

a. 여러분, 안녕하십니까? 이젠 7시 뉴스가 시작하도록 하겠습니다.

( Xin chào các quý vị. Sau đây, bản tin thời sự bảy giờ xin đƣợc bắt đầu. )

b. 안녕하십니까? 김민수입니다. 뵙게 되어서 반갑습니다. ( Xin chào. Tói là Kim Min su. Rất vui đƣợc gặp anh.)

Đối với dạng văn viết, trên thực tế, ngƣợc với phạm vi hoạt động của các đuói từ kết thúc câu ở mức độ hạ thấp bậc nhất, các đuói từ kết thúc câu ở mức độ kình trọng bậc nhất thƣờng khóng đƣợc sử dụng rộng rãi trong các văn bản viết cho đối tƣợng tiếp nhận là số đóng độc giả. Tuy vậy, đói khi, chúng vẫn đƣợc sử dụng bởi sự chi phối của các mục đìch chủ quan khác nhau. Hai trƣờng

hợp thƣờng gặp nhất của dạng đi từ kết thúc câu ở mức độ kình trọng bậc nhất đƣợc sử dụng trong văn viết là:

- Thứ nhất, trong các bài viết nhằm mục đìch quảng cáo, tiếp thị... Lúc này, vai phát ngón với chủ đìch hƣớng tới một hoặc nhiều đối tƣợng tiếp nhận cụ thể nào đđ và việc sử dụng cấp độ kình trọng bậc nhất ở đây cñ tác dụng kéo gần khoảng cách giữa vai phát ngón và vai tiếp nhận hơn nhờ tác dụng khoanh vùng đối tƣợng tiếp nhận, phá bỏ sự mơ hồ về đối tƣợng mà vai phát ngón hƣớng tới đồng thời vẫn giữ đƣợc thái độ kình trọng cần cđ trong giao tiếp.

Vì dụ 30:

....이 작품은 전쟁의 잔혹성을 가장 생생하게 파헤친 근래에 보기

드문 역작이다........... 이 책을 구입하고자 하시는 분은 본사 출판부로 문의하십시오.

( Tác phẩm này là một trong số rất ìt các tác phẩm lịch sử trong thời gian gần đây đã miêu tả một cách sinh động nhất sự tàn bạo của chiến tranh.... Những ai muốn mua cuốn sách này, xin mời liên hệ với nhà xuất bản.)

- Trƣờng hợp thứ hai là đuói từ kết thúc câu ở mức độ kình trọng bậc nhất đối với vai tiêp nhận đƣợc sử dụng nhƣ một thủ pháp văn học trong các bài viết hƣớng tới đối tƣợng tiếp nhận là đại chúng. Khi đđ, hính thức đề cao này đƣợc sử dụng với mục đìch nhằm tạo tính cảm và tăng tình thuyết phục cho bài viết hơn là một phƣơng thức đề cao dành cho vai tiếp nhận. Trong những trƣờng hợp đđ, đi từ kết thúc câu ở mức độ kình trọng bậc nhất cũng cđ thể hỗn dụng với các đuói từ kết thúc câu ở các mức độ kình trọng khác nhằm tạo sự phong phú và uyển chuyển cho lời văn, tránh sự nhàm chán và khó cứng.

Vì dụ 31:

그러니까 앞으로 경제력을 강화하고 과학을 더욱 발전시키기

편안해야 한다는 것입니다. 그리고 사람의 마음이 편해질 수 있는 사회는 바로 정겨운 사회를 말합니다.

( Ví thế, trong tƣơng lai, để tăng cƣờng sức mạnh kinh tế và phát triển hơn nữa nền kinh tế, khoa học kỹ thuật, chúng ta phải vƣợt qua đƣợc mối quan hệ liên tục căng thẳng. Điều đđ chình là tâm hồn của chúng ta phải thanh thản hơn. Và xã hội cñ thể làm cho tâm hồn của chúng ta thanh thản, đđ chình là xã hội của tính ngƣời.) ( Lee Eo Ryeong, Là ngƣời Hàn Quốc, hãy nñi chuyện Hàn Quốc. Trìch trong giáo trính đọc của Truờng Đại học Yeonsei ).

Để biểu thị sự đề cao của vai phát ngón đối với vai tiếp nhận, hoạt động của các dạng đuói từ kết thức câu ở mức độ kình trọng bậc nhất cũng cđ ghi nhận hiện tƣợng gắn thêm đuói “ 요 ” vào sau đuói từ kết thúc nhằm tăng hơn nữa

mức độ đề cao của vai phát ngón dành cho vai tiếp nhận. Vì dụ 32:

a. 너무 감사합니다요.

( Xim cảm ơn rất nhiều ạ )

b. 뭘 말씁하셨습니까요?

( Ngài nđi gí vậy ạ? )

Hính thức này đƣợc coi nhƣ là một hính thức đề cao đối tƣợng tiếp nhận hơn một mức nữa so với mức độ đề cao bậc nhất. Song trên thực tế, hính thức này khóng đƣợc sử dụng rộng rãi mà thƣờng chỉ lƣu hành trong một nhđm xã hội nhƣ một dạng phƣơng ngón xã hội. Chẳng hạn nhƣ trong nhñm những ngƣời làm về thƣơng nghiệp. Ví thế, cđ nhiều ý kiến cho rằng “ khđ cđ thể đồng nhất hính thức gắn đuói 요 này vào là một phƣơng thức biểu hiện phép đề cao đối tƣợng tiếp nhận” [ Lee Ik Seop - Im Hong Bin, 1985, 234 ].

Nhƣ chúng tói đã đề cập, cđ rất nhiều nhà nghiên cứu cho rằng xu hƣớng hiện nay, trong sinh hoạt giao tiếp hàng ngày, phạm vi sử dụng của đuói từ kết

thúc câu ở mức độ kình trọng bậc nhất đang ngày càng bị thu nhỏ do sự thắng thế mang tình phổ biến của các mối quan hệ bính đẳng trong cấu trúc xã hội hiện đại. Bằng sự thay thế đđ, vai phát ngón trong khi vẫn giữ nguyên đƣợc thái độ kình trọng đối với vai tiếp nhận thí đồng thời cũng làm cho khóng khì giao tiếp dễ chịu và ìt áp lực hơn. Hính thức này giúp tạo hiệu quả của sự đối thoại cởi mở và giảm sự xa cách, cứng nhắc vốn cđ của thể chình thức. Trên thực tế, nhận định này là hoàn toàn cđ cơ sở. Đi từ kết thúc câu ở mức độ kình trọng thân mật (

해요체 ) đã và đang đƣợc sử dụng xen lẫn thậm chì đói khi thay thế cho đuói từ

kết thúc ở mức độ kình trọng bậc nhất. Nhƣng nhƣ vậy khóng cđ nghĩa là mỗi dạng đuói từ khóng cđ một phạm vi hoạt động nhất định của nđ. Các đi từ kết thúc ở mức độ kình trọng bậc nhất, do tình nghi thức và trang trọng của nđ, vẫn chiếm một vị trì khá vững chắc trong giao tiếp xã hội, đặc biệt là trong các tính huống giao tiếp vƣợt ra ngồi phạm vi gia đính. Theo kết quả điều tra của Suh [ 1979, 209 ] đƣợc dẫn trong bài viết " Power and Solidarity in Korean language " [Ho - min Sohn, 1983, 396] thí mặc dù cđ 58,2% số vai phát ngón sử dụng đi từ kết thúc câu ở mức độ kình trọng thân mật với bố mẹ của họ so với 39,6% sử dụng đi từ kết thúc câu ở mức độ kình trọng bậc nhất nhƣng khi đặt trong hoàn cảnh giao tiếp ở cóng ty và trƣờng học thí tỉ lệ đđ lại là: 41% với 57,3% và 33,1% với 65,4%. Nhƣ vậy, nếu xem xét hai dạng đuói từ đề cao này dƣới ánh sáng của sự khác biệt về mức độ sử dụng trong từng tính huống giao tiếp thí các đi từ kết thúc câu ở mức độ kình trọng bậc nhất vẫn cđ những phạm vi hoạt động mang đậm tình ƣu thế của nđ.

Trên đây, chúng tói đã khảo sát và cđ đói chút so sánh về hính thức, phạm vi hoạt động cũng nhƣ ý nghĩa nội dung.... của các dạng đuói từ hàng trƣớc và đuói từ kết thúc câu (으)시 trong việc thể hiện sự đề cao đối với vai chủ thể và vai tiếp nhận. Bằng việc thực hiện các hoạt động ngữ pháp của các dạng đuói từ thể hiện ý nghĩa đề cao đối với các đối tƣợng giao tiếp, phƣơng thức chắp dình

đi từ vào sau vị từ cñ thể đƣợc coi là phƣơng thức tiêu biểu và đặc trƣng nhất cho hoạt động của kình ngữ trong tiếng Hàn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng hàn hiện đại (Trang 76 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)