Thay thế đối với vị từ đề cao vai chủ thể

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng hàn hiện đại (Trang 116 - 121)

III. THAY THẾ ĐỐI VỚI VỊ TỪ

1. Thay thế đối với vị từ đề cao vai chủ thể

Nhƣ chúng tói đã từng đề cập, các từ loại cđ thể đứng đƣợc ở vị trì vị từ bao gồm cả động từ, tình từ và tiểu từ vị cách hay còn gọi là động từ 이다. Tuy nhiên, phƣơng thức thay thế từ vựng với việc lựa chọn, sử dụng các từ hàm nghĩa đề cao tƣơng ứng hầu hết tập trung vào động từ. Hơn nữa, vị từ là những từ cđ tình xác định về đối tƣợng cao nên việc phân tìch hoạt động của chúng trong việc biểu hiện ý nghĩa đề cao dựa trên cơ sở đối tƣợng giao tiếp theo chúng tói là hƣớng đi thìch hợp.

Khi nñi đến các phƣơng thức biểu hiện ý nghĩa đề cao của kình ngữ đối với vai chủ thể ngƣời ta thƣờng nhắc nhiều đến phƣơng thức biểu hiện thóng qua hoạt động ngữ pháp của đuói từ (으)시gắn vào sau thân từ của vị từ. Đây là phƣơng thức biểu hiện chủ yếu của kình ngữ đối với vai chủ thể. Tuy nhiên, vai

trò bổ sung trực tiếp ý nghĩa đề cao cho vị từ miêu tả hành động, trạng thái, tình chất..... của vai chủ thể này cịn cđ thể đƣợc thực hiện bởi một phƣơng thức khác : phƣơng thức thay thế từ vựng. Mặc dù số lƣợng vị từ biểu hiện ý nghĩa đề cao đối với vai chủ thể của kình ngữ hoạt động ở phƣơng thức biểu hiện này khóng nhiều song ngƣợc lại, hầu hết trong số đñ lại là những từ cñ tần số sử dụng cao trong thực tế giao tiếp. Ví thế, trong hệ thống ngón ngữ Hàn, vai trị của những từ loại này là khóng thể phủ nhận.

Bảng 12: Các vị từ đề cao vai chủ thể thƣờng dùng

ĐỘNG TỪ MANG NGHĨA BÌNH THƢỜNG

ĐỘNG TỪ MANG NGHĨA ĐỀ CAO NGHĨA TIẾNG VIỆT 있다 계시다 Cã, ë 먹다 잡수시다 드시다 ¡n 자다 주무시다 Ngñ 죽다 돌아가시다 ChÕt 아프다 편찬으시다 Ốm

이르다 분부하시다 Nãi, yêu cầu,

chỉ thị

일어나다 기침하시다

기상하시다

TØnh dËy

알리다 아뢰다 Nãi, b¸o cho

Trên thực tế, tr-ớc đây, số l-ợng vị từ biểu hiện ý nghĩa đề cao với vai chđ thĨ cịng t-¬ng đối nhiều và chủ yếu là những từ vay m-ợn tõ tiÕng H¸n song

đ-ợc sử dụng nữa và sự tồn tại của nó chỉ có thể tìm thấy trong từ điển ( chẳng

hạn nh­: ngåi “ 좌정(坐定)하다 ”, đƣợc sinh ra “ 탄생(誕生)하다 ”...). Hiện

nay, những vị từ cñ nguồn gốc từ tiếng Hán hoạt động theo phƣơng thức thay thế này cđ thể cđ quy mó và tính hính sử dụng khác nhau giữa hai miền của bán đảo song nhận định và bảng liệt kê mà chúng tói đƣa ra trên đây chỉ là tập hợp những từ còn đƣợc sử dụng phổ biến trong thực tế sinh hoạt của ngƣời Hàn Quốc.

Xét về mặt cấu tạo từ, mặc dù đƣợc xếp vào phƣơng thức thay thế từ vựng nhƣng ở hầu hết các từ, ý nghĩa đề cao chủ thể của chúng đều cñ sự tham gia song song của phƣơng thức ngữ pháp. Các vị từ nhƣ:

“ ăn ” ( 잡수시다 = thân từ 잡수 + đuói từ 시 ), “ ốm ” ( 편찬으시다 = thân từ 편찬 + đuói từ 으시 ), “ nñi ” ( 분부하시다 = thân từ 분부하 + đuói từ 시 ), “ chết ” ( 돌아가시다 = thân từ 돌아가 + đuói từ 시 ).....

đều đƣợc tạo lập bởi hoạt động chắp dình của đi từ (으)시vào sau thân từ đã đƣợc thay thế bằng các từ Hán - Hàn hoặc thuần Hàn mà ở một mức độ nào đñ, bản thân chúng đã hàm chứa ý nghĩa đề cao, lịch sự hơn so với các từ nguyên gốc. Chẳng hạn nhƣ với vị từ “ ăn ” thí bản thân từ thay thế 잡숫다 của nđ khi chƣa gắn đi từ (으)시 đã cđ ý nghĩa đề cao hơn so với먹다.... Nhƣ vậy, sự tham gia

của đuói từ (으)시ở đây đƣợc coi nhƣ để nhấn mạnh thêm ý nghĩa đề cao đối với vai chủ thể mà kình ngữ biểu hiện chứ khóng phải là dấu hiệu để xếp các vị từ trên vào hệ thống kình ngữ biểu hiện bằng phƣơng thức ngữ pháp. Bởi ví, những vị từ này khóng bao giờ tham gia hoạt động ngữ pháp và biểu hiện ý nghĩa đề cao dƣới hính thức tách rời (으)시 và (으)시 khi gắn vào thân từ của các vị từ này đã trở thành một trong những yếu tố cố định trong cấu tạo của bản thân từ đñ.

Đối với những vị từ hoạt động theo phƣơng thức thay thế từ vựng, mỗi vị từ cñ thể cñ một hoặc hai vị từ khác nhau để biểu hiện ý nghĩa đề cao nhƣng theo nguyên tắc, khi muốn thể hiện sự đề cao, phƣơng thức duy nhất của chúng là sử dụng vị từ đề cao thay thế. Tuy nhiên, bên cạnh đñ cũng cñ những vị từ tùy theo từng vai trò ngữ pháp nñ đảm nhiệm trong câu khác nhau mà cñ thể hoạt động đƣợc ở cả hai phƣơng thức. Chẳng hạn nhƣ vị từ 있다 ( cñ ) và vị từ아프다

(ốm) là những vị từ cñ lúc hoạt động theo phƣơng thức thay thế, sử dụng vị từ khác mang nghĩa đề cao nhƣ trong bảng trên nhƣng cũng cñ khi nñ lại đƣợc bổ sung nghĩa đề cao bằng phƣơng thức ngữ pháp gắn đuói từ (으)시. Hai phƣơng thức này đều thể hiện ý nghĩa đề cao đối với vai chủ thể nhƣng tình trực tiếp và gián tiếp trong cách biểu hiện mà chúng quy định thí khác nhau.

Vì dụ 49: a. 우리 아버지께서 집에 계십니다. ( Bố tói đang cđ (ở) nhà .) b. 우리 아버지께써 돈이 있으십니다. ( Bố tói cđ tiền. ) hay Vì dụ 50: a. 그 할머님이 어제부터 편찬으셨습니다.

( Bà lão ấy bị ốm từ hóm qua. )

b. 그 할머님은 따님이 어제부터 아프셨습니다

( Con gái bà lão ấy bị ốm từ hóm qua. )

Trong hai vì dụ 49a và 50a ở trên, chủ thể là “bố” (아버지 ) và “bà lão ấy” (그 할머님 ) đƣợc nhận sự đề cao trực tiếp của vai phát ngón thể hiện qua việc sử dụng hai động từ đề cao thay thế là 계시다 và 편찬으시다. Nhƣng với

trƣờng hợp vai phát ngón thể hiện sự đề cao đối với vai chủ thể một cách gián tiếp thóng qua việc đề cao ngƣời cđ liên quan mật thiết với chủ thể ( vì dụ 50b ) hoặc các vật thuộc quyền sở hữu của chủ thể ( vì dụ 49b ) thí ngƣời ta lại dùng phƣơng thức gắn đi từ (으)시. Qua đđ chúng ta thấy, phƣơng thức biểu hiện của một vị từ đề cao chủ thể mang tình trực tiếp hay gián tiếp đƣợc quy định bởi vai trị ngữ pháp của chủ ngữ mà nđ trực tiếp miêu tả. Cụ thể với vị từ đề cao chủ thể, những vị từ cñ thể hoạt động ở cả hai phƣơng thức thể hiện sự đề cao, phƣơng thức thay thế từ vựng thƣờng cđ tình trực tiếp hơn.

Bên cạnh các vị từ mang ý nghĩa đề cao, trong các vị từ thay thế cịn cđ cả các vị từ mang nghĩa hạ thấp. Nhƣ chúng tói đã từng đề cập, trong các đối tƣợng hƣớng tới của kình ngữ, biểu hiện của nđ đối với vai chủ thể và vai khách thể chỉ cñ hai mức độ: đề cao và khóng đề cao. Ví thế nên khi nñi đến các từ mang ý nghĩa hạ thấp, ngƣời ta thƣờng hay nghĩ đđ là những từ khóng đề cao. Nhƣng trên thực tế, mặc dù các động từ này thƣờng xuất hiện rất ìt song với sự xuất hiện của chúng, các động từ sử dụng cho phép đề cao chủ thể thực sự cñ thể tạo lập đƣợc một hệ thống gồm ba mức độ: đề cao, khóng đề cao và hạ thấp. Chẳng hạn nhƣ với các động từ 먹다 ( ăn ), 죽다 ( chết ), 말하다 ( nñi ), chúng ta cñ thể thiết lập đƣợc hệ thống giảm dần về ý nghĩa đề cao theo ba mức độ nhƣ sau:

Ăn: 잡수시다 -> 먹다 -> 처먹다

Chết: 돌아가시다 -> 죽다 -> 뒈지다 Nñi: 말씀하시다 -> 말하다 -> 지껄이다

Tuy nhiên, khi đề cập đến vấn đề kình ngữ trong tiếng Hàn, ngƣời ta thƣờng khóng hay đề cập đến mức độ từ này. Cđ lẽ, đđ là do số lƣợng ìt ỏi cộng với tình khóng chình thức và khóng cần thiết trong thực tế sử dụng của chúng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng hàn hiện đại (Trang 116 - 121)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)