Thay thế đối với vị từ đề cao vai khách thể

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng hàn hiện đại (Trang 121 - 142)

III. THAY THẾ ĐỐI VỚI VỊ TỪ

2. Thay thế đối với vị từ đề cao vai khách thể

Mặc dự phƣơng thức chắp dỡnh tiểu từ tặng cỏch 께vào sau danh từ là phƣơng thức ngữ phỏp hoạt động theo quy luật duy nhất cũn lại của hệ thống kỡnh ngữ đề cao vai khỏch thể nhƣng do vị trỡ hoạt động cũng nhƣ số lƣợng hạn chế nờn nđ khúng đƣợc coi là phƣơng thức đại diện, tiờu biểu của kỡnh ngữ đối với vai giao tiếp này. Nếu đuúi từ hàng trƣớc (으)시 là đại diện cho việc biểu hiện ý nghĩa của kỡnh ngữ đối với vai chủ thể, hệ thống đuúi từ kết thỳc cõu đại diện cho kỡnh ngữ đề cao vai tiếp nhận đều là cỏc phƣơng thức ngữ phỏp thớ kỡnh ngữ biểu hiện sự đề cao đối với vai khỏch thể chủ yếu đƣợc thực hiện bằng phƣơng thức thay thế từ vựng. Tuy số lƣợng khúng nhiều nhƣng chỡnh hệ thống cỏc từ chuyờn dựng này mới đƣợc coi là phƣơng thức biểu hiện tiờu biểu, đại diện của kỡnh ngữ đối với vai khỏch thể ( Xem chƣơng II. III. 2. 2 ).

Do đặc điểm thể hiện sự tỏc động của vai chủ thể đến một đối tƣợng khỏc nờn phạm vi của nhủm vị từ biểu hiện ý nghĩa đề cao đối với vai khỏch thể này khúng bao gồm tỡnh từ vốn là những từ chỉ củ ý nghĩa miờu tả về trạng thỏi, tỡnh chất..... mà chỉ củ sự tham gia của cỏc động từ. Những động từ đƣợc sử dụng nhiều nhất trong thực tế sinh hoạt của ngƣời Hàn Quốc củ thể đƣợc liệt kờ theo bảng sau:

Bảng 13: Cỏc vị từ đề cao vai khỏch thể thƣờng dựng

ĐỘNG TỪ MANG NGHĨA BèNH THƢỜNG

ĐỘNG TỪ MANG NGHĨA ĐỀ CAO NGHĨA TIẾNG VIỆT

주다 드리다 Cho, đ-a cho

말하다 묻다

여주다/ 여쭙다 Nói cho

Hỏi

만나다

데리다 모시다 Chăm súc, đ-a

đón

보내다 올리다 Gửi cho

알리다 아뢰다 Báo cho

Với đặc tr-ng là vai chịu tỏc động bởi hành động cđa vai chđ thĨ, vai khỏch thể th-ờng đ-ợc đề cập chủ yếu thụng qua nội dung của thành phần trạng ngữ và bổ ngữ. Vỡ thế, khi tham gia hoạt động ngữ phỏp, để biểu hiện ý nghĩa đỊ cao đối với vai khỏch thể, cỏc động từ th-ờng đ-ợc kết hợp sử dụng cựng với cỏc dạng kớnh trọng của tiểu từ chỉ định thành phần trạng ngữ và bổ ngữ trong cõu.

Nh- chỳng tụi đà đề cập, đối với thành phần trạng ngữ, vị từ đề cao khỏch thể đ-ợc sử dơng song song cùng với dạng kính trọng cđa tiĨu từ tặng cỏch

. Nhƣng trong trƣờng hợp vai khỏch thể cần đề cao đđng vai trị là thành phần

bổ ngữ với đặc điểm tiểu từ bổ cỏch khúng cđ dạng kỡnh trọng thớ ý nghĩa đề cao sẽ phụ thuộc hoàn toàn vào hoạt động của cỏc động từ thay thế.

Vỡ dụ 51:

a. 민호야, 이신문을 할아버지께 드려라.

( Min-ho à, con đƣa tờ bỏo này cho úng đi. )

b. 손님, 어디로 모실까요?

( Quý khỏch muốn túi đƣa đến đõu ạ? )

Ở vỡ dụ 51a, ý nghĩa đề cao đối với vai khỏch thể đƣợc thể hiện ở cả vị từ đề cao 드리다và tiểu từ tặng cỏch dạng kỡnh trọng 께. Nhƣng ý nghĩa đề cao vai khỏch thể ở vỡ dụ 51b thớ chỉ do vị từ đề cao 모시다 đảm nhận.

Giống cỏc vị từ đề cao vai chủ thể, cỏc vị từ đề cao vai khỏch thể cũng ở trong tớnh trạng thiếu tỡnh đa dạng về số lƣợng cỏc vị từ thay thế. Nhƣng nếu cỏc

vị từ đề cao vai chủ thể chỉ là phƣơng thức biểu hiện phụ, cđ tỡnh chất bổ trợ cho phƣơng thức ngữ phỏp chắp dỡnh đi từ (으)시 thớ với tƣ cỏch là phƣơng thức chủ đạo, cỏc động từ thay thế mang sắc thỏi kỡnh trọng đối với vai khỏch thể phải đảm đƣơng toàn bộ việc biểu hiện ý nghĩa đề cao của kỡnh ngữ. Vớ vậy, trong thực tế, cđ khúng ỡt trƣờng hợp phƣơng thức thay thế từ vựng khúng thể phỏt huy đƣợc khả năng của mớnh cho dự vai khỏch thể là đối tƣợng đỏng đƣợc đề cao do khúng cđ vị từ đề cao tƣơng ứng thay thế.

Vỡ dụ 52:

a. 민호는 할아버지를 따르다.

( Min ho rất theo / bỏm úng )

Điều này, một lần nữa khẳng định xu hƣớng giảm thiểu của biểu hiện đề cao đối với vai khỏch thể trong tiếng Hàn khúng chỉ diễn ra ở phƣơng thức ngữ phỏp mà cả trong phƣơng thức thay thế từ vựng. Sự kộm phỏt triển của hệ thống kỡnh ngữ này cho thấy rừ việc biểu hiện ý nghĩa đề cao đối với vai khỏch thể đó thực sự bị mất đi chỗ đứng trong đời sống ngún ngữ hiện đại. Nđi nhƣ cỏc nhà nghiờn cứu ngún ngữ Hàn Quốc khi đề cập đến xu hƣớng ngày càng thu nhỏ về phạm vi và số lƣợng của cỏc đơn vị biểu hiện ý nghĩa đề cao đối với vai khỏch thể thớ hệ thống kỡnh ngữ này cđ thể coi là đó thực sự bị hố thạch [ Lee Ik Seop - Im Hong Bin, 1983, 228].

Nhƣ vậy, với việc sử dụng cỏc thể từ và vị từ đề cao, phƣơng thức thay thế từ vựng tuy cđ nhiều hạn chế và mang tỡnh rời rạc nhƣng nủ đó gủp phần tạo nờn sự đa dạng và phong phỳ trong phƣơng thức biểu hiện của kỡnh ngữ trong tiếng Hàn hiện đại. Mặc dự khả năng biểu hiện linh hoạt, phạm vi hoạt động của bản thõn mỗi từ loại khi tham gia vào tạo lập cõu củ thể đƣợc nhớn nhận và đỏnh giỏ một cỏch khỏc nhau nhƣng nhớn chung, vai trị cũng nhƣ tầm quan trọng của phƣơng thức thay thế từ vựng đối với việc biểu hiện ý nghĩa đề cao của kỡnh ngữ là khúng thể phủ nhận. Hoạt động chủ yếu ở cỏc thành phần vị ngữ, bổ ngữ và trạng ngữ, phƣơng thức thay thế từ vựng đó cho thấy sự kết hợp và bổ sung khỏ

hiệu quả cho phƣơng thức ngữ phỏp trong việc biểu hiện ý nghĩa đề cao đối với cỏc vai giao tiếp.

KẾT LUẬN

Mỗi ngún ngữ đều phản ỏnh trong bản thõn nđ một thế giới văn hố riờng, thế giới của xó hội mà ngún ngữ đủ hành chức [ Nguyễn Huy Cẩn, 2002, 20 - 21]. Nđi nhƣ vậy thớ đối với ngƣời dõn trờn bỏn đảo Hàn nủi chung và ngƣời Hàn Quốc nủi riờng, tiếng Hàn chỡnh là một trong những nơi lƣu giữ và phản ỏnh những dấu ấn văn hoỏ mang bản sắc riờng của dõn tộc họ. Trong số đủ, nơi lƣu giữ, truyền tải và biểu hiện nột đẹp trong văn hoỏ giao tiếp của ngƣời Hàn Quốc thúng qua hành vi ngún ngữ chỡnh là kỡnh ngữ.

Kỡnh ngữ trong tiếng Hàn là một hệ thống phỏt triển rất đa dạng và phức tạp. Khi coi nhu cầu sử dụng kỡnh ngữ đƣợc phỏt sinh trờn cơ sở chủ yếu là cỏc mối quan hệ liờn cỏ nhõn giữa cỏc đối tƣợng tham gia giao tiếp trong từng hoàn cảnh giao tiếp cụ thể thớ cơ cấu xó hội Nho giỏo Hàn Quốc với sự phõn tầng cỏc mối quan hệ theo chiều dọc truyền thống đó chỡnh thức đƣợc coi là động cơ chỡnh và múi trƣờng thuận lợi cho sự hớnh thành, lƣu giữ và phỏt triển hệ thống kỡnh ngữ của tiếng Hàn để củ đƣợc diện mạo nhƣ ngày nay.

Nghiờn cứu về kỡnh ngữ là vấn đề đó thu hỳt đƣợc sự quan tõm của giới nghiờn cứu ngún ngữ trong và ngồi Hàn Quốc từ rất sớm. Kỡnh ngữ trong tiếng Hàn đƣợc coi là một hệ thống bao gồm ba phộp đề cao tƣơng ứng với ba đối tƣợng giao tiếp ngồi vai phỏt ngún, đđ là: phộp đề cao vai chủ thể, phộp đề cao vai khỏch thể và phộp đề cao vai tiếp nhận. Xuất phỏt từ nỗ lực muốn tớm hiểu về kỡnh ngữ và cỏc phƣơng thức biểu hiện của nủ trong tiếng Hàn hiện đại theo một hƣớng đi khỏc so với những hƣớng đi đó củ, chỳng túi tiến hành xem xột và khảo sỏt hoạt động của kỡnh ngữ với tƣ cỏch là một phƣơng tiện ngún ngữ trờn cơ sở phõn biệt cỏch thức hoạt động của cỏc yếu tố biểu hiện ý nghĩa đề cao khi tham gia hoạt động ngún ngữ. Theo hƣớng đi này, chỳng túi đó tớm ra hai phƣơng thức hoạt động tƣơng đối độc lập và riờng rẽ của kỡnh ngữ trong việc biểu hiện sự kỡnh trọng, đề cao đối với cỏc đối tƣợng tham gia giao tiếp. Đủ là phƣơng thức ngữ phỏp và phƣơng thức thay thế từ vựng. Trong đủ, phƣơng thức ngữ phỏp đƣợc

coi là phƣơng thức chủ yếu và tiờu biểu nhất của kỡnh ngữ trong tiếng Hàn. Cđ thể khỏi quỏt cỏc phƣơng thức biểu hiện của kỡnh ngữ theo sơ đồ sau:

Tiểu từ chủ cỏch 께서 Tiểu từ tặng cỏch께 Hậu tố 님 Hậu tố 씨, 군, 양 Động từ bổ trợ Tỡnh từ bổ trợ Đuụi từ (으)시 Đuúi từ kết thỳc cõu PHƢƠN G THỨC BIỂU HIỆN PHƢƠN G THỨC NGỮ PHÁP PHƢƠN G THỨC THAY THẾ TỪ VỰNG Chắp dỡnh vào sau thể từ Thay thế đối với thể từ Thay thế đối với vị từ Chắp dỡnh vào sau vị từ Cỏc dạng đuúi từ Hậu tố Tiểu từ chỉ cỏch Đại từ nhõn xƣng Danh từ chỉ vật Vị từ đề cao chủ thể Vị từ đề cao khỏch thể Vị từ bổ trợ

Qua các ch-ơng trỡnh bày trong luận văn, chỳng tụi rỳt ra đ-ợc một số nhận xét nh- sau vỊ kính ngữ theo hai ph-ơng thức biểu hiện đ-ợc khảo sỏt:

1. Về cấp độ ngụn ngữ đảm nhiệm vai trũ biểu thị ý nghĩa đề cao của kớnh ngữ:

Cỏc đơn vị tham gia vào hoạt động ngữ phỏp với t- cỏch là một bộ phận trong hệ thống kớnh ngữ đều là những đơn vị ngơn ngữ ở cấp độ hỡnh vị và từ. Đõy là những đơn vị ngụn ngữ chủ yếu và cơ bản nhất cú hàm chứa và bỉ

sung ý nghĩa đỊ cao cho mỗi diễn ngơn. Trong đú, cỏc đơn vị là hỡnh vị th-ờng hoạt động theo ph-ơng thức chắp dớnh vào sau thể từ và vị từ. Chỳng

chủ yếu là cỏc hỡnh vị ngữ phỏp bao gồm: hậu tố chắp dớnh vào sau danh từ, đuụi từ hàng tr-ớc và cỏc dạng đuụi từ hàng sau chắp dớnh vào sau vị từ. Cũn cỏc đơn vị là từ thỡ lại hoạt động chủ yếu theo ph-ơng thức thay thế từ vựng. Phạm vi thay thế của từ th-ờng đ-ợc tiến hành đối với thể từ và vị từ. Ngồi ra, ở cấp độ từ cịn cú một bộ phận nữa hoạt động theo ph-ơng thức chắp dớnh, đú là cỏc từ phụ thuộc gồm: vị từ bổ trợ chắp dớnh vào sau vị từ nhằm bỉ sung thêm ý nghĩa, tăng c-ờng chức năng miờu tả cho vị ngữ và

tiểu từ chỉ cỏch chỉ định thành phần cõu gắn liền sau thể từ.

2. VỊ cơ sở quyết định việc sử dụng kớnh ngữ: Kính ngữ trong tiếng Hàn đ-ợc

quyết định sử dụng chủ yếu dựa trờn mối quan hệ liờn cỏ nhõn giữa cỏc đối t-ợng tham gia giao tiếp. Đối với mỗi đối t-ợng giao tiếp khỏc nhau, ý nghĩa

đề cao của kớnh ngữ đ-ợc biểu hiện bởi cỏc ph-ơng thức và hỡnh thức khỏc nhau. Việc sử dụng cỏc ph-ơng thức và hỡnh thức biểu hiện khỏc nhau đú đ-ợc dựa trờn mối quan hệ liờn cỏ nhõn giữa cỏc vai giao tiếp khỏc nhau. Cơ

thĨ:

- Hệ thống kớnh ngữ đề cao vai chủ thể đ-ợc xỏc lập trờn cơ sở mối quan hệ giữa vai phỏt ngụn và vai chđ thĨ.

- Hệ thống kớnh ngữ đề cao vai tiếp nhận đ-ợc sư dơng dựa trên mối quan hệ giữa vai phỏt ngụn và vai tiếp nhận

- HƯ thống kính ngữ biểu hiện ý nghĩa đề cao đối với vai khỏch thể đ-ợc vai phỏt ngụn thực hiện trờn cơ sở mối quan hệ tụn - phi giữa vai chủ thể và vai khách thĨ.

Trờn thực tế, quan hệ giữa cỏc đối t-ợng giao tiếp rất đa dạng, chồng chộo và rất phức tạp. Trong cỏc mối quan hệ đa chiều đú, với vai trị là thuyết ngụn trong cỏc tỡnh huống giao tiếp, quyền lựa chọn cuối cựng th-ờng do vai phỏt ngụn đảm nhận trờn cơ sở tuõn thủ những quy -ớc và nguyờn tắc chung mang tớnh cộng

đồng. Bờn cạnh đú, với vai trũ là đối t-ợng trực tiếp tham gia hoạt động giao tiếp nên vai tiếp nhận trong t-ơng quan so sỏnh về vị thế với cỏc giao tiếp khỏc là vai đ-ợc xem xột đến tr-ớc tiờn và cú ảnh h-ởng khỏ lớn, đơi khi cú tớnh ỏp đảo ( nh-

trong tr-ờng hỵp cđa quy định ỏp tụn phộp ) đến viƯc qut định sử dụng kớnh

ngữ đối với từng đối t-ợng giao tiếp.

3. Sự phõn biệt giữa ph-ơng thức ngữ phỏp với ph-ơng thức thay thế từ vựng

trong hoạt động của kớnh ngữ chỉ cú tớnh t-ơng đối. Theo phân tích cđa chúng

tơi thỡ trong cỏc yếu tố biểu hiện ý nghĩa đề cao bằng ph-ơng thức ngữ phỏp, chỉ cú đi từ hàng tr-ớc (으)시 thể hiện ý nghĩa đề cao đối với vai chủ thể là

yếu tố hoạt động hoàn toàn theo phƣơng thức chắp dớnh. Cịn lại hậu tố, tiểu từ chỉ cỏch, vị từ bổ trợ và đi từ kết thỳc cõu tuy chỉ cú khả năng phỏt huy

ý nghĩa ngữ phỏp của mỡnh khi đƣợc chắp dớnh vào căn tố hay thõn từ nhƣng ở một mức độ nào đú, chỳng vẫn là những yếu tố, những hỡnh thức biểu hiện đó đƣợc lựa chọn để thay thế cho hỡnh thức biểu hiện cú ý nghĩa tƣơng đƣơng nhƣng khụng phự hợp về sắc thỏi đề cao. Hiện tƣợng này thể hiện rừ nhất trong hoạt động của cỏc đuụi từ kết thỳc cõu biểu hiện ý nghĩa

đề cao của kớnh ngữ đối với vai tiếp nhận ở cỏc mức độ kớnh trọng và hạ thấp khỏc nhau.

4. Về tớnh thống nhất trong việc sử dụng kớnh ngữ: Việc sử dụng kớnh ngữ

trong tiếng Hàn địi hỏi cú sự thống nhất trờn hai phƣơng diện:

- Thống nhất trong cả quỏ trớnh thực hiện hành vi giao tiếp,

- Thống nhất trong việc sử dụng cỏc hớnh thức biểu hiện của kỡnh ngữ ở cỏc thành phần cõu củ liờn quan đến đối tƣợng cần đề cao.

Thực hiện cỏc chức năng của mớnh, kỡnh ngữ đồng thời cũng là yếu tố thúng bỏo và xỏc định vị thế xó hội cũng nhƣ mức độ tƣơng thõn của cỏc vai giao tiếp. Trong quỏ trớnh hoạt động giao tiếp, khoảng cỏch giữa cỏc vai giao tiếp củ thể thay đổi, vớ thế, việc sử dụng thể chỡnh thức hay khúng chỡnh thức quy định tỡnh tƣơng thõn giữa cỏc vai giao tiếp cđ thể tuỳ thuộc vào chiều hƣớng phỏt triển của từng mối quan hệ. Tuy nhiờn, sự thay đổi về mức độ đề cao đƣợc biểu hiện là vấn đề nhạy cảm hơn rất nhiều. Vớ thế, yờu cầu đảm bảo sự ổn định của thỏi độ tún trọng với đối tƣợng tham gia giao tiếp địi hỏi sự dao động của mức độ đề cao mà vai phỏt ngún sử dụng khúng thể quỏ lớn.

Ngồi việc đảm bảo tỡnh thống nhất khi lựa chọn cỏc mức độ đề cao và hạ thấp xuyờn suốt trong quỏ trớnh giao tiếp, cỏc biểu hiện của kỡnh ngữ đối với một đối tƣợng nào đđ cịn phải đƣợc sử dụng đồng bộ ở cỏc thành phần cõu khỏc nhau mà nủ củ khả năng hoạt động.

Nhƣ chỳng túi đó trớnh bày trong luận văn, kỡnh ngữ đối với mỗi đối tƣợng giao tiếp cụ thể đều củ một phƣơng thức biểu hiện tiờu biểu. Tuy nhiờn, để thể hiện một cỏch đầy đủ ý nghĩa của kỡnh ngữ đối với một đối tƣợng giao tiếp nào đđ, cần cđ sự kết hợp của nhiều hớnh thức biểu hiện ở cỏc thành phần cõu củ liờn quan theo cỏc phƣơng thức biểu hiện khỏc nhau. Điều đđ dẫn đến tớnh trạng, ý nghĩa đề cao đối với từng đối tƣợng giao tiếp củ thể đƣợc biểu hiện cựng một lỳc ở nhiều thành phần cõu khỏc nhau. Ngƣợc lại, ở một vị trỡ thành phần cõu cũng củ thể củ một hoặc hai phƣơng thức biểu hiện của kỡnh ngữ hƣớng tới cỏc đối tƣợng giao tiếp khỏc nhau cựng tham gia hoạt động. Cỏch thức hoạt động phức tạp và đa dạng của kỡnh ngữ trong tiếng Hàn nhƣ vậy đũi hỏi ngƣời sử dụng khúng chỉ phải nắm đƣợc một cỏch chắc chắn cỏc phƣơng thức biểu hiện của kỡnh ngữ mà cịn phải thúng hiểu về những giỏ trị đạo đức và xó hội trong sinh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng hàn hiện đại (Trang 121 - 142)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)