Thay thế các đại từ nhân xƣng cùng nghĩa mang sắc thái đề cao hoặc hạ thấp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng hàn hiện đại (Trang 102 - 113)

II. THAY THẾ ĐỐI VỚI THỂ TỪ

1. Thay thế các đại từ nhân xƣng cùng nghĩa mang sắc thái đề cao hoặc hạ thấp

Đại từ nhân xƣng trong tiếng Hàn cñ rất nhiều loại song trên thực tế, chúng khóng phải là một hệ thống đƣợc sử dụng một cách đa dạng và linh hoạt trong hoạt động giao tiếp của ngƣời Hàn Quốc. Đặc biệt là với các trƣờng hợp

(1) Cũng cñ một số nhận định cho rằng với vai tiếp nhận, ở vị trì vị từ cũng cđ phƣơng thức biểu hiện bằng

cách thay thế từ vựng khi vai tiếp nhận đồng thời là vai khách thể hoặc vai chủ thể. Nhận xét chúng tói đƣa ra trên trên đây dựa trên cơ sở coi các hính thức đề cao đối với vai tiếp nhận chỉ cñ phƣơng thức biểu hiện là phuơng thức ngữ pháp và trong các trƣờng hợp vai tiếp nhận đồng thời là vai chủ thể hoặc vai khách thể, kình ngữ đối với vai tiếp nhận đƣợc thực hiện song song cùng với các hính thức biểu hiện của kình ngữ đề cao vai chủ thể và vai khách thể. Nhận định này cũng phù hợp với cách phân loại kình ngữ theo đối tƣợng giao tiếp của các nhà nghiên cứu ngón ngữ Hàn Quốc: Nam Ki Sim - Ko Yeong Keun. 1985; Lee Ik Seop - Im Hong Bin. 1983; Jo Kyu Bin. 1995; Kwon Jea Il. 1996........

thể hiện sự tón trọng, đề cao trong giao tiếp, ngƣời ta cđ xu hƣớng sử dụng các danh từ chỉ nghề nghiệp hay quan hệ họ hàng để thay thế hơn là dùng đại từ nhân xƣng. Tuy nhiên, xét về ý nghĩa biểu hiện, tƣơng ứng với hính thức biểu hiện sự đề cao hay hạ thấp bằng các phƣơng thức ngữ pháp, đại từ nhân xƣng cũng đƣợc phân thành các biểu hiện đề cao, kình trọng hay thân mật, suồng sã... Khảo sát hoạt động của hệ thống đại từ nhân xƣng, chúng tói sẽ lần lƣợt phân tìch đặc điểm cũng nhƣ phạm vi hoạt động của chúng trong tƣơng quan so sánh với những đại từ nhân xƣng tƣơng ứng. Cñ thể khái quát hệ thống đại từ nhân xƣng trong tiếng Hàn nhƣ sau:

Bảng 9: Hệ thống đại từ nhân xƣng trong tiếng Hàn

MỨC ĐỘ ĐẠI TỪ NHÂN XƢNG ĐỀ CAO NHẤT ĐỀ CAO BÌNH THƢỜNG HẠ THẤP BÌNH THƢỜNG HẠ THẤP NHẤT NGƠI THỨ NHẤT 나, 우리 저, 저희 NGÔI THỨ HAI 당신, 어른, 댁, 어르신 당신, 임자, 그대 자네, 그대 너, 너희 NGÔI THỨ BA NHÂN XƢNG 어른 분 이 애 NGHI VẤN 어느 어른 어느 분 누구 BẤT ĐỊNH 아무 어른 아무 분 아무 PHẢN THÂN 당신 자기 자기, 남 저, 남

Trong t-ơng quan so sánh với đại từ nhân x-ng ngôi thứ hai và ngôi thứ ba, đại từ nhân x-ng ngơi thứ nhất là đại từ có nhiều điểm khác biệt trên nhiều ph-ơng diện. Xét trên ph-ơng diện hoạt động ngữ pháp, chỉ có đại từ nhân x-ng

tiểu từ chủ cách, tiểu từ sở hữu cách và tiểu từ tặng cách. Với đại từ nhân x-ng

ngơi thứ nhất là 나 “ tói, tao, anh ... ” và dạng khiêm nhƣờng của nñ là 저 “ em,

cháu, con....”, khi kết hợp với tiểu từ đặc biệt 은/ 는thí vẫn giữ nguyên dạng thái nhƣng khi kết hợp với tiểu từ chủ cách 이/ 가 trong trƣờng hợp làm chủ ngữ của một câu hay một vế câu thí nđ lại bị biến đổi thành 내 và 제 (Xem phụ lục III.1 ) Trên phƣơng diện ý nghĩa biểu hiện, trong số các đại từ nhân xƣng, chỉ cñ đại từ nhân xƣng ngói thứ nhất là khóng cđ các hính thức biểu hiện mang ý nghĩa đề cao. Điều này cñ thể giải thìch đƣợc trên cơ sở tâm lý và văn hố dân tộc. Nñi cách khác, sự khiêm nhƣờng, tự hạ thấp bản thân mính trƣớc ngƣời khác chình là cách ứng xử cđ tình truyền thống của ngƣời Hàn Quốc nhƣ chúng tói đã đề cập trong phần kình ngữ biểu hiện bằng phƣơng thức chắp dình đi từ đề cao vai chủ thể (으)시.

Bên cạnh đñ, 우리 - đại từ nhân xƣng ngói thứ nhất số nhiều với dạng

khiêm nhƣờng là 저희- cũng là đại từ cñ ý nghĩa biểu hiện rất đặc trƣng. Mặc dù là đại từ nhân xƣng chỉ số nhiều nhƣng 우리 đƣợc sử dụng rất rộng rãi với tƣ

cách là đại từ chỉ một cá thể, đặc biệt trong trƣờng hợp chỉ sự sở hữu. Điều này cho thấy, cá nhân là khái niệm khóng tồn tại trong nếp suy nghĩ truyền thống của ngƣời Hàn Quốc, đồng thời, nñ cũng phản ánh sức ảnh hƣởng rất mạnh mẽ và rõ nét của quan niệm cộng đồng, huyết thống hết sức nhân văn trong đời sống sinh hoạt văn hoá của ngƣời dân đất nƣớc này. Chẳng hạn, khi nđi “ bố tói ”, “nhà tói”, “ thầy giáo tói ”.....họ khóng dùng đại từ chỉ sự sở hữu ở đđ là đại từ ngói thứ nhất số ìt 내/ 제 mà lại sử dụng 우리 với nghĩa “ của chúng tói ” theo dạng sau: 우리 아버지, 우리 집, 우리 선생님 ......Tuy nhiên hiện nay, cùng với sự du nhập của các giá trị văn hoá phƣơng Tây, trong lớp trẻ đã xuất hiện xu hƣớng sử

dụng đại từ ngói thứ nhất số ìt 내, 제 để thể hiện sự sở hữu trong các trƣờng hợp tƣơng tự. Tuy nhiên, trong các trƣờng hợp để tăng tình chất khách quan khi đề cập đến một vấn đề nào đñ nhƣ trong các bài diễn thuyết, luận văn....thí cách sử dụng này vẫn cịn ngun giá trị .

Giữa dạng khiêm nhƣờng 저희 và dạng bính thƣờng 우리 tuy là đại từ

nhân xƣng chỉ cùng một đối tƣợng nhƣng trong cách sử dụng giữa chúng cũng cñ sự phân biệt tƣơng đối rõ nét. 우리 trong tiếng Hàn cñ thể sử dụng chung trong cả hai trƣờng hợp:

- Thứ nhất là vai phát ngón tự xƣng, trong đđ cđ bao hàm cả ngói thứ ba nhƣng loại trừ ngói thứ hai ( trong tiếng Việt dịch là “ chúng tói”),

- Thứ hai là vai phát ngón bao hàm cả ngói thứ hai hoặc cđ thể cả ngói thứ ba ( trong tiếng Việt dịch là “ chúng ta” ).

Nhƣng dạng khiêm nhƣờng 저희, ngồi nghĩa gốc là “ chúng tói ” ra thí hồn tồn khóng cđ khả năng biểu hiện ý nghĩa thứ hai. Cñ thể thành lập câu nhƣ trong hai vì dụ sau:

Vì dụ 39:

a. 우리는 너희들과 의견이 다르다.

( Ý kiến của chúng tói khác với ý kiến của các bạn. )

b. 우리는 이 이야기를 하지 말자.

( Chúng ta đừng nñi chuyện này nữa.) Nhƣng khóng thể cđ câu:

저희는 이 이야기를 하지 말자.

( Chúng ta đừng nñi chuyện này nữa.)

Các đại từ nhân xƣng ở ngói thứ hai gồm cđ: 너, 자네, 당신, 댁, 어른신. Trong đñ, đại từ 너 ( bạn, cậu, mày... ) cùng với dạng số nhiều 너희 ( các bạn,

bọn cậu, chúng mày....) là dạng đƣợc sử dụng phổ biến nhất trong sinh hoạt giao tiếp hàng ngày đồng thời cũng là đại từ nhân xƣng cđ hàm nghĩa kình trọng thấp nhất. Ví thế, 너 thƣờng đƣợc dùng trong các trƣờng hợp vai tiếp nhận là các em nhỏ, con cái hoặc với bạn bè - thƣờng ở trong giới trẻ. Tƣơng đƣơng với đại từ nhân xƣng này, trong quan hệ đòi hỏi mức độ tón trọng đối với vai tiếp nhận cao hơn cđ đại từ nhân xƣng 자네. 자네 đƣợc sử dụng phổ biến nhất trong những

mối quan hệ mà khoảng cách tuổi tác giữa các đối tƣợng giao tiếp lớn. Ở khìa cạnh này, nếu so sánh giữa 자네 với 너 thí chúng cđ một đặc điểm chung là cùng cñ thể sử dụng đƣợc cho đối tƣợng cñ vị thế thấp hơn nhƣng cái khác là độ trƣởng thành của vai tiếp nhận và tƣơng ứng với nñ là độ đề cao của vai phát ngón dành cho vai tiếp nhận đñ. Nếu 자네 đƣợc sử dụng trong giao tiếp giữa

giáo viên với học sinh trong các trƣờng phổ thóng trung học và đại học thí 너

thƣờng đƣợc sử dụng trong các trƣờng tiểu học và phổ thóng cơ sở. Nđi nhƣ vậy để thấy rằng trong bản thân vai tiếp nhận cũng cñ sự khác biệt về tuổi tác cñ thể nhận đƣợc sự đề cao ở mức độ khác nhau. Khác với tình thân mật chiếm vị trì chủ yếu trong너, khi sử dụng 자네, vai phát ngón bên cạnh việc bày tỏ sự tón

trọng tƣơng ứng với tuổi tác của vai tiếp nhận nhƣng đồng thời cũng bao hàm ý nghĩa khẳng định rõ vị thế cao hơn của bản thân mính so với vai tiếp nhận. Nđi cách khác, đây là biểu hiện tón trọng nhƣng đồng thời cũng là biểu hiện khẳng định quyền uy của bản thân vai phát ngón đối với vai tiếp nhận.

Nhín chung, đại từ nhân xƣng ngói thứ hai là hệ thống cđ số lƣợng nhiều nhất so với nhñm đại từ nhân xƣng ngói thứ nhất và ngói thứ ba. Tuy nhiên, xét về hiệu quả sử dụng thí đây lại là nhđm khóng đƣợc sử dụng nhiều hơn cả trong giao tiếp. Chúng thƣờng bị thay thế bởi các danh từ chỉ quan hệ họ hàng hay chức danh, nghề nghiệp... Bên cạnh đđ, với đặc trƣng chung là chủ ngữ là ngói thứ nhất và ngói thứ hai thậm chì đối khi cả ngói thứ ba cđ thể bị lƣợc bỏ trong

giao tiếp trực tiếp, nhất là khi vai tiếp nhận là đối tƣợng cđ vị thế cao hơn thí việc khóng sử dụng đại từ nhân xƣng là hiện tƣợng phổ biến và đƣợc chấp nhận trong tiếng Hàn.

Xem xét toàn bộ các đại từ nhân xƣng ngói thứ hai đƣợc liệt kê trong bảng 9 bao gồm khoảng 10 đại từ nhƣng đƣợc sử dụng thƣờng xuyên cñ lẽ chỉ cñ hai đại từ nhân xƣng ở mức độ hạ thấp nhất. Hai đại từ nhân xƣng cñ mức độ kình trọng lớn hơn 너 và 자네 là 당신 và 그대 nhƣng cũng nhƣ 자네, các đại từ này chỉ đƣợc sử dụng trong phạm vi khóng lớn và cđ xu hƣớng suy thoái. 그대

thƣờng chỉ xuất hiện trong lời bài hát hoặc trong các bài thơ, văn thể hiện tính u cịn 당신 là đại từ nhân xƣng tiêu biểu trong hội thoại của quan hệ vợ chồng.

당신 cũng cñ thể xuất hiện trong các quảng cáo hoặc trong các đề mục sách, khi

vai tiếp nhận là số đóng các độc giả khóng đƣợc xác định. Vì dụ 40:

a. 당신의 슬픔을 덜어 드립니다.

( Chúng tói sẽ giải toả nỗi buồn của bạn ) (quảng cáo)

b. 당신의 우리말 실력은?

( Năng lực tiếng Hàn của bạn? ) ( tên sách )

Cũng giống nhƣ 자네, 당신 là một đại từ rất nhạy cảm khi sử dụng trong giao tiếp hàng ngày. Mặc dù đây là đại từ cñ mức độ đề cao lớn hơn so với너 và 자네song khoảng cách đñ khóng đủ lớn để cđ thể tạo cảm giác đƣợc tón trọng đúng mức, thậm chì cđ khi cịn tạo phản cảm cho vai tiếp nhận nếu khóng đƣợc sử dụng đúng cách.

Vì dụ 41:

( Ngƣời nhƣ anh đúng là lần đầu tiên tói gặp đấy ) hoặc

당신은 뭔데 이래라 저래라 라는 거야?

( Anh là cái quái gí mà cứ lên giọng hết làm thế này lại làm thế kia nhƣ vậy hả? )

Trong các vì dụ này, ý nghĩa biểu hiện sự tón trọng của 당신 vẫn khóng thay đổi nhƣng cùng với hồn cảnh giao tiếp, khóng khì giao tiếp, giọng điệu, thái độ..... của vai phát ngón, ý nghĩa ấy khóng đƣợc truyền tải đến vai tiếp nhận. Việc gây phản cảm cho đối tƣợng giao tiếp trong những trƣờng hợp nhƣ vậy cñ thể phần nhiều là do ảnh hƣởng tác động trực tiếp của những nhân tố phi ngón ngữ nhƣng cđ những trƣờng hợp chỉ xét việc sử dụng 당신khóng đúng chỗ thói cũng rất dễ tạo ra những bất mãn từ phìa vai tiếp nhận.

Vì dụ 42:

누구더러 당신이라는 거야?

(Anh gọi ai là “ dang-sin ” đấy? )

Đối với trƣờng hợp của 댁 và 어르신 cũng cđ tính trạng tƣơng tự. Đây là hai đại từ nhân xƣng ngói thứ hai cđ độ kình trọng cao nhất nhƣng hiện nay hầu nhƣ khóng đƣợc dùng tới, nếu cđ thí chỉ cịn lại ở các vùng nóng thón - nơi mà ở hầu hết các dân tộc đều coi đñ là miền đất của sự tìch đọng văn hố truyền thống. Tình khóng phổ biến của việc sử dụng댁 cũng nhƣ 어르신 thể hiện rõ đến mức nếu khóng phải là đã trở thành phong cách sinh hoạt của bản thân vai phát ngón hoặc của cộng đồng đđ thí rất khđ cđ thể sử dụng đƣợc. 어르신thƣờng chỉ đƣợc dùng trong các hồn cảnh mang tình truyền thống cao, hợp lý nhất là trong những dịp lễ hội hoặc gặp gỡ cñ mặc quần áo truyền thống với vai tiếp nhận là các vị trƣởng lão cao tuổi. 댁 cũng đƣợc sử dụng trong các trƣờng hợp tƣơng tự nhƣng

cñ điều khác là nếu어르신 đƣợc sử dụng khóng phân biệt vai tiếp nhận cñ thuộc

quan hệ họ hàng với vai phát ngón hay khóng thí 댁 chỉ đƣợc dùng khi vai tiếp

nhận là ngƣời ngoài họ tộc. Trong trƣờng hợp đòi hỏi sự tón trọng, chuẩn mực với vai tiếp nhận là số đóng nhiều ngƣời, ngƣời ta thƣờng dùng 여러분 ( mọi

ngƣời) hoặc cao hơn nữa là 귀빈 여러분 với nghĩa “ các quý vị”.

Cũng giống nhƣ đại từ nghi vấn và đại từ bất định, đặc điểm quan trọng đồng thời là cũng phức tạp nhất của đại từ nhân xƣng ngói thứ ba trong tiếng Hàn là chúng khóng cđ hính thái riêng biệt, vốn cđ để biểu thị nhân xƣng mà đƣợc tạo lập hầu hết từ sự kết hợp giữa các đại từ chỉ định với danh từ chỉ ngƣời. Trong đñ, việc thể hiện sự đề cao hay hạ thấp phụ thuộc vào danh từ chỉ ngƣời đñ là danh từ hàm nghĩa đề cao hay hạ thấp, cịn đại từ chỉ định đđng vai trị là yếu tố xác định vị trì về khóng gian của đối tƣợng so với vai phát ngón và vai tiếp nhận.

Những danh từ chỉ ngƣời thƣờng đƣợc sử dụng trong việc tạo lập đại từ nhân xƣng ngói thứ ba gồm cđ danh từ phụ thuộc 어른, 분, 이 và danh từ độc

lập사람. Trong đñ, xét về mức độ đề cao thí 사람là danh từ cđ mức độ đề cao thấp nhất và 어른là cấp độ kình trọng cao nhất trong số các danh từ chỉ ngƣời nhƣng nđ hầu nhƣ khóng cịn đƣợc sử dụng trong ngón ngữ hiện đại. 분 so với 이 cđ mức độ đề cao lớn hơn đồng thời giới hạn sử dụng cũng rộng hơn. 이thƣờng chỉ đƣợc dùng trong trƣờng hợp ngƣời vợ nñi về ngƣời chồng của mính với ý nghĩa đề cao (chồng khi nñi về vợ thƣờng sử dụng danh từ chỉ ngƣời 사람 ).

Các danh từ chỉ ngƣời này đều chỉ cñ thể hoạt động nhƣ một đại từ nhân xƣng khi kết hợp với các đại từ chỉ định nhƣ: 이 (này), 그 (kia), 저 (đñ). Trong

đại từ nhân xƣng, hai đại từ chỉ định cịn lại khóng cđ khả năng đñ. Sử dụng 그

nhƣ một đại từ nhân xƣng độc lập là hính thức khá phổ biến trong tiếng Hàn. Vì dụ 43:

널 기다리는 동안 다방의 주인 아저씨하고 이야기를 했어. 그는

세계 여러 나라에 여행을 가 보셨다고 했어. 그래서 그런지 아는 건 그렇게

많아.

(Trong lúc đợi cậu tớ cñ ngồi nñi chuyện với chú chủ quán. Chú ấy nñi chú ấy đã đi rất nhiều nƣớc trên thế giới. Cđ lẽ ví thế nên chú ấy biết nhiều nhƣ vậy.)

Mặc dù khóng đƣợc sử dụng nhiều trong tiếng Hàn hiện đại nhƣng hệ thống các “ đại từ nhân xƣng đặc biệt ” ( 특수한 인칭 대명사 ) với phần lớn các từ đƣợc vay mƣợn từ tiếng Hán để thể hiện sự đề cao và hạ thấp cũng song song tồn tại. Đặc điểm chung của hệ thống đại từ nhân xƣng đặc biệt này là chúng hầu hết đều đƣợc chuyển hoá từ danh từ chỉ ngƣời mà thành.

Bảng 10: Một số đại từ nhân xƣng đặc biệt trong tiếng Hàn

PHÂN LOẠI VÍ DỤ Ngói thứ nhất 소생 (小生), 소인 (小人), 소자 (小子), 소승 (小僧), 복(僕) 신 (臣), 본관 (本官 ), 본인 (本人), 짐, 과인 (過人)..... Ngói thứ hai 형 (兄), 노형 (老兄), 대형 (大兄), 댁, 귀관 (貴官), 나으리, 귀하, 경 (卿).....

Ngói thứ ba

이자, 그자, 저자, 이놈, 그놈, 저놈, 이년, 그년, 저년.....

Xét về mặt nội dung, những từ trong bảng 10 khó có thể đ-ợc coi là đại tõ nh©n x-ng. Thùc chÊt, chúng là các danh từ. Nh-ng trong q trình thực hiƯn hµnh vi giao tiÕp, tùy theo cách sử dụng của vai phát ngôn các danh tõ nµy cã thĨ mang thêm đặc điểm của đại từ nhân x-ng bởi tính chỉ định trực tiếp của nó.

VÝ dô 44:

a. 죽음을 두려워하는 자는 소인이다.

( Ngƣời sợ chết là kẻ tiểu nhân ) ( danh từ )

b. 그 일은 소인이 했습니다.

( Tiểu nhân đã làm việc đñ rồi.) ( đại từ nhân xƣng )

Trong tiếng Hàn hiện đại, các đại từ nhân xƣng đặc biệt này tuy rất ìt khi xuất hiện và ngày càng cñ xu hƣớng thu hẹp phạm vi sử dụng nhƣng trong các cóng văn hay thƣ từ mang tình chình thức chúng vẫn đƣợc sử dụng bởi khóng khì trang trọng và đề cao mà tiếng Hàn mang lại .

Vì dụ 45:

끝으로 귀하가 우리 재단의 2000 년도 하국어 펠로우로 선정되신

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng hàn hiện đại (Trang 102 - 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)