2.3.2 .Kết quả đánh giá
2.4. Lập kế hoạch can thiệp
2.4.1. Mục tiêu can thiệp
Mục tiêu đầu ra:
Sau khi đánh giá, xác định vấn đề của Mai, nhà tâm lý đã làm việc với mẹ Mai và giáo viên chủ nhiệm lớp cùng thống nhất mục tiêu can thiệp của em. Căn cứ vào tình hình thực tế của Mai, nhà tâm lý xác định 4 mục tiêu đầu ra nhƣ sau: (1) Chấm dứt các triệu chứng của chứng câm chọn lọc. (2) Cải
thiện mối quan hệ với các thành viên trong gia đình theo hƣớng tích cực. (3) Cải thiện các kỹ năng khởi đầu giao tiếp xã hội.(4)Phát triển nhận thức nhằm dần hịa nhập với chƣơng trình học ở lớp.
Mục tiêu quá trình:
Với những mục tiêu đầu ra nhƣ trên, nhà tâm lý căn cứ vào tình hình thực tế và những thuận lợi, khó khăn trong quá trình làm việc với Mai xác định những mục tiêu nhỏ của quá trình can thiệp.
Bảng 5: Mục tiêu quá trình can thiệp của thân chủ Mai.
Chấm dứt các triệu chứng của chứng
câm chọn lọc
Cải thiện các kỹ năng khởi đầu giao
tiếp xã hội Cải thiện mối quan
hệ với các thành viên trong gia đình
Phát triển nhận thức, kỹ năng vận
động
Hƣớng dẫn mẹ của Mai thực hiện hoạt động trị liệu ở mơi trƣờng bên ngồi
Chơi với em trong phòng khi mẹ làm
việc nhà.
Đi chơi cùng gia đình ở cơng viên, khu vui
chơi
NTL cùng mẹ và Mai tham gia một số hoạt động Mai yêu thích để
thiết lập mối quan hệ. NTL chơi cùng với Mai các hoạt động em
u thích (khơng cần Mai phải nói). NTL trị chuyện riêng
với Mai khi vẽ tranh hoặc chơi các trò chơi
tại phòng trị liệu Hoạt động trị liệu ở lớp học của Mai, sân
trƣờng và các phòng học chức năng khác
Vẽ tranh gia đình, chơi với mơ hình các
con thú nhỏ và khay cát
Trị chuyện giúp Mai nhận ra tình cảm bố mẹ dành cho hai chị em là nhƣ nhau Chào nhà tâm lý và các cơ ở phịng khi trẻ đến và ra về Phát triển kỹ năng giao tiếp, chơi giả
vờ với rối tay
Cùng nhà tâm lý hoặc mẹ đi đến một
số địa điểm: phòng học Gokid, đi chợ,…
Giao tiếp đơn giản với những ngƣời
xung quanh khi khơng có mẹ hoặc
NTV bên cạnh
Đáp lại chào hỏi của ngƣời lạ khi có mẹ hoặc nhà tâm lý bên
cạnh
Chào, trả lời các câu hỏi đơn giản của ngƣời lạ khi có mẹ hoặc NTV bên cạnh
Học vẽ theo chủ đề kết hợp nhận biết thế giới xung
quanh, diễn đạt ngôn ngữ Tham gia hoạt động thể dục ở sân
trƣờng, lớp học gokid. Nghe kể chuyện và trả lời câu hỏi.
Chấm dứt các triệu chứng của chứng câm chọn lọc: Nguyên nhân
hàng đầu dẫn đến tình trạng câm nín chọn lọc của Mai là vấn đề lo âu khi tiếp xúc với môi trƣờng lạ, ngƣời lạ. Để giải quyết vấn đề này, nhà tâm lý sử dụng các kỹ thuật giải mẫn cảm hệ thống và những biện pháp trị liệu hành vi nhằm giúp Mai dần thay đổi hành vi của mình. Qua trao đổi với mẹ Mai và giáo viên ở lớp, nhà tâm lý biết đƣợc Mai rất thích vẽ và em cũng vẽ khá đẹp. Đây sẽ là hoạt động nhà tâm lý lựa chon để tƣơng tác và thiết lập mối quan hệ với Mai giai đoạn đầu. Thông qua hoạt động vẽ tranh, Mai chƣa cần nói nhƣng nhà tâm lýcó phƣơng tiện để giao tiếp với em.
Những biện pháp trị liệu bằng hành vi sau:
Kích thích giảm dần: Mai đƣợc khuyến khích nói chuyện tự nhiên, chơi
đồ chơi với mẹ trong phịng trị liệu. Trong khi đó, nhà tâm lý ngồi ở bàn bên cạnh thỉnh thoảng đi lấy đồ chơi giúp hai mẹ con vì “mẹ của Mai không biết
chỗ để đồ chơi của cô ở đâu”.Nhà tâm lý dần dần gia nhập vào câu chuyện
với hai mẹ con. Sự lo âu khi có mặt nhà tâm lý sẽ lỗng đi, phai nhạt đi từ từ nhờ sự hiện diện của mẹ Mai ở đó giúp em thấy quen thuộc, thoải mái hơn. Sự hiện diện “từ từ” của nhà tâm lý sẽ không gây áp lực cho Mai, để em dần chấp nhận sự có mặt của nhà tâm lý.
Uốn nắn: Nhà tâm lý khuyến khích Mai từng bƣớc để đi từ lối phát biểu này tiến qua hình thức phát biểu khác mạnh dạn hơn. Khi Mai chịu chấp nhận sự có mặt của nhà tâm lý, chấp nhận những giao tiếp phi ngôn ngữ (lắc đầu, gật đầu, vẫy tay,…), nhà tâm lý khuyến khích em có thể đi thêm bƣớc nữa nhƣ dùng môi ra dấu bằng miệng khơng ra tiếng, rồi đến nói thầm chỉ đủ cho ngƣời bên cạnh nghe, dần dần tiến đến nói lớn hơn.
Noi theo gương của chính mình: Yêu cầu mẹ Mai thu video Mai nói
video lại cho Mai xem, chứng minh cho em thấy mình có khả năng nói năng bình thƣờng bên ngồi gia đình, tạo nên lịng tự tin, giúp cho Mai cố gắng nói năng nhƣ vậy trong những tình huống hay môi trƣờng (nhƣ trong lớp học, trong nhà thờ, ngồi đƣờng) mà em thƣờng khơng nói nên lời đƣợc.
Đóng kịch:Nhà tâm lý cùng Mai chơi các trò chơi giải vờ diễn lại các
tình huống Mai đƣợc bố mẹ đƣa đi siêu thị, cơng viên chơi, các tình huống ở lớp học, ở sân trƣờng cùng với các con rối tay, con thú nhỏ để Mai dần quen với khơng khí của mơi trƣờng bên ngoài, chuẩn bị tâm thế cho em và kích thích hứng thú giao tiếp, vui chơi của em.
Ở bƣớc tiếp theo, nhà tâm lý phối hợp với giáo viên tổ chức các hoạt động ở lớp nhằm tạo khơng khí thỏa mái hơn trong lớp học,khuyến khích đối thoại, trao đổi giữa các học sinh trong lớp. Ban đầu, nhà tâm lýchia lớp ra thành nhóm nhỏ hơn gồm bốn bạn nữ ở nhóm của Mai để em phát biểu mạnh dạn hơn với những bạn gần gũi em, khuyến khích Mai chuyển từ ra dấu hiệu sang vẽ tranh với các bạn, rồi từ từ sang thì thầm trong tai ngƣời bên cạnh, rồi qua nói lớn hơn cho ngƣời xung quanh nghe.
Các bƣớc can thiệp can thiệp tƣơng tự cũng đƣợc nhà tâm lý trao đổi với mẹ của Mai để áp dụng ở nhà với em. Trong tất cả các hoạt động, Mai đƣợc khuyến khích, động viên nói chứ khơng ép buộc. Mỗi khi chuẩn bị bắt đầu một hoạt động mới, Mai đƣợc thơng báo trƣớc và khích lệ em cố gắng.
Cải thiện mối quan hệ với các thành viên trong gia đình: Mai ở trong
một gia đình mà ở đó, mối quan hệ giữa các thành viên thiếu gắn kết, rời rạc. Mẹ Mai rất ít nói về bố và luôn bộc lộ sự chán nản khi nhắc đến chồng. Trong gia đình, sự hiện diện của bố Mai “có mà như khơng”, một ngƣời cha “Biểu trƣng” không quan tâm đến con cái, cũng không quan tâm đến vợ. Ơng khơng giữ vai trò trụ cột về kinh tế, tinh thần trong gia đình. Mẹ Mai là ngƣời phụ nữ
tồn năng, bản thân chị có thể lo liệu về kinh tế, gia đình, lấn át vị trí ngƣời chồng và áp đặt con cái. Sự hụt hẫng trong mối quan hệ gắn bó với ngƣời mẹ và ganh tỵ với em trai là một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng câm nín của Mai. Vì vậy, cải thiện mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình và một trong những mục tiêu quan trong giúp Mai lấy lại cân bằng trong cuộc sống, tự tin giao tiếp hơn.
Ban đầu, nhà tâm lý yêu cầu Mai vẽ bức tranh gia đình hoặc chơi với mơ hình các con thú nhỏ. Thơng qua đó, tìm hiểu mối quan hệ và mức độ gắn kết giữa các thành viên. Đồng thời, tìm hiểu vị trí, vai trị của từng thành viên trong gia đình, tìm hiểu cảm xúc, suy nghĩ của Mai về bố, mẹ, và em trai, mong muốn của Mai,.. Nguyên nhân hàng đầu dẫn đến sự ganh tỵ với em trai là do bố mẹ Mai chƣa chuẩn bị tâm lý cho em trƣớc khi sinh em trai. Bên cạnh đó, cách thể hiện hàng ngày của bố mẹ và những ngƣời xung quanh chƣa hợp lý dẫn đến cảm xúc tiêu cực của Mai (bố mẹ khơng nói chuyện với Mai về việc sắp có thêm thành viên mới, thƣờng xuyên bắt Mai nhƣờng đồ chơi, hai bác giúp việc hay nói đùa “có em trai là cháu ra rìa rồi”,..). Do vậy, tiến trình trị liệu của Mai phải gồm hai khía cạnh. Thứ nhất là nói chuyện với bố mẹ Mai để gia đình thay đổi cách ứng xử với hai chị em để Mai cảm thấy sự công bằng, sự yêu thƣơng của bố mẹ dành cho hai chị em là nhƣ nhau. Thứ hai là trị chuyện với Lan thơng qua các mơ hình con thú nhỏ, rối tay, đóng kịch để Mai giải tỏa cảm xúc của mình qua các tình huống và giúp Mai nhận thấy sự yêu thƣơng của bố mẹ dành cho mình, vị trí của một ngƣời chị cả trong gia đình.
Nhà tâm lý trao đổi với mẹ Mai lộ trình hỗ trợ em, dần dần dành nhiều thời gian cho hai chị em, đƣa cả gia đình đi chơi cùng nhau. Cuối cùng, mẹ Mai sắp xếp các tình huống để Mai thấy đƣợc vai trị “ngƣời chị” của mình nhƣ: Hỗ trợ mẹ trong việc chăm em, trông em giúp mẹ những lúc mẹ bận;Mỗi
khi em trai Mai có nhu cầu gì, mẹ Mai thƣờng dặn em trai Mai “Con đi ra xin
chị Mai đi, nhờ chị Mai lấy đồ chơi cho”. Nhƣ vậy, vừa gắn kết tình cảm hai
chị em, vừa khiến Mai cảm nhận đƣợc vị trí, vai trị một ngƣời chị của mình đối với đứa em nhỏ.
Cải thiện các kỹ năng khởi đầu giao tiếp xã hội: Mục tiêu ở đây là
giúp Mai có thể trị chuyện với mọi ngƣời xung quanh mà không cần sự trợ giúp của nhà tâm lý hay ngƣời mẹ. Nguyên nhân hàng đầu khiến Mai không thể giao tiếp đƣợc với mọi ngƣời xung quanh là cảm giác lo âu, thiếu an toàn của em đối với thế giới xung quanh. Nhà tâm lý sử dụng liệu pháp kích hoạt hành vi giúp Mai dần dần làm quen với mơ trƣờng, tình huống giao tiếp mới. Ban đầu, nhà tâm lý khuyến khích Mai trị chuyện, chào hỏi trong mơi trƣờng an toàn với em là phịng trị liệu, tƣơng tác, nói chuyện với các giáo viên và một số bạn nhỏ ở văn phòng. Chuẩn bị trƣớc về tâm lý cho Mai rằng cô và con sẽ cùng đi đến một số địa điểm trong trƣờng nhƣ lớp học của Mai, phòng học vận động Gokid, phòng học tiếng Anh, khu vui chơi, phịng khơng gian sáng tạo,… Song song với đó, ở gia đình mẹ Mai cũng dành thời gian đƣa Mai ra ngoài cùng đi đến một số địa điểm nhƣ siêu thị, cơ quan mẹ,… Tại những mơi trƣờng bên ngồi gia đình và phòng tham vấn tâm lý, hỗ trợ Mai đáp lại những cử chỉ giao tiếp đơn giản của mọi ngƣời: Ban đầu là giao tiếp phi ngôn ngữ (gật đầu, lắc đầu, vẫy tay,…), sau đó là trả lời có/khơng và giao tiếp đơn giản với ngƣời khác khi có mẹ hoặc nhà tâm lý bên cạnh hỗ trợ. Mục tiêu cuối cùng là Mai có thể giao tiếp đơn giản với các bạn và mọi ngƣời xung quanh mà không cần sự trợ giúp.
Phát triển nhận thức, kỹ năng vận động: Do tình trạng câm nín chọn
lọc của Mai kéo dài khá lâu trong giai đoạn phát triển vàng của một đƣa trẻ. Điều này là cản trở sự phát triển nhận thức, vận động bình thƣờng của Mai, càng khiến tình trạng lo âu, thiếu tự tin của Mai thêm trầm trọng. Nhà tâm
lýđã sử dụng các kiến thức về tâm lý học phát triển, thông qua hoạt động vẽ và chơi giúp Mai nhận biết thế giới xung quanh và cải thiện khả năng diễn đạt suy nghĩ của bản thân thành câu hồn chỉnh thay vì những câu trả lời cụt ngủn. Nhà tâm lý cùng Mai luyện tập các động tác thể dục để khi tham gia vào hoạt động Gokid của trƣờng em tự tin hơn. Cùng Mai luyện tập các tình huống giao tiếp hàng ngày thông quan kể chuyện và trả lời câu hỏi, trò chuyện bằng rối tay.
Trong quá trình thực hiện các mục tiêu quá trình, tất cả các mục tiêu trên đƣợc thực hiện đan xen với nhau, có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Việc cải thiện các mối quan hệ trong gia đình, hỗ trợ Mai phát triển các kỹ năng vận động, nhận thức giúp Mai cảm thấy tự tin, bớt lo lắng hơn khi giao tiếp với mọi ngƣời, dần dần làm giảm các triệu chứng của chứng câm chọn lọc.