PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.3. Thói quen về sử dụng đồ ăn nhanh
4.3.5. Tại sao bạn thường đặt đồ ăn nhanh theo combo?
là :
(Nguồn: Theo khảo sát nhóm tác giả)
Theo kết quả điều tra về xu hướng mua đồ ăn nhanh theo combo, kết quả thu được Với câu “Vì mua combo sẽ cảm thấy rẻ hơn” số phiếu ‘đồng ý’ của đáp viên chiếm nhiều nhất với 93/153 phiếu tương đương với 61% là ‘rất đồng ý’ ,nhiều thứ hai với số phiếu là 26/153 phiếu tương đương với 17% là số phiếu ‘đồng ý’ điều này cho thấy rằng đáp viên cảm thấy combo có nhiều món chỉ cần gọi một lần và đơn giá khơng tổng lẻ từng món nên cảm thấy rẻ hơn. Mà ‘rất khơng đồng ý’ chiếm rất ít chỉ 5/153 phiếu tương đương với 3% và không đồng ý là 8/153 phiếu tương đương với 5% cho thấy rằng vẫn còn một số đáp viên khi mua combo họ không cảm thấy rẻ hơn mà đắt hơn so với món tương tự khi mua lẻ vì đồ kèm trong combo làm họ cảm thấy không xứng đáng với số tiền bỏ ra khi mua combo đó. Một phần đáp viên chiếm 21/153 phiếu tương đương với 14% họ ‘khơng ý kiến’ vì có thể họ khơng để ý đến giá thành mà chỉ để ý đến vấn đề khác như chất lượng sản phẩm hay thời gian order đồ.
Với câu “Được thử nhiều món hơn” cũng giống với ở trên số phiếu ‘đồng ý’ chiếm nhiều nhất là 101/153 phiếu tương đương với 66% và với số phiếu ‘rất đồng ý’ là 18/153 phiếu tương đương với 12% cho thấy rằng phần lớn đáp viên đều cảm thấy khi gọi combo được thử nhiều món vì các combo được thiết kế đa dạng mix nhiều món
mà chỉ cần gọi một lần với số lượng đồ ăn không quá nhiều khiến họ cảm thấy vừa đủ mà khơng
bị lãng phí. Với số phiếu ‘khơng đồng ý’ chiếm 5/153 phiếu tương đương với 3% và ‘rất khơng đồng ý’ chiếm rất ít chỉ 4/153 phiếu tương đương với 2,5% số này chiếm phần ít nhưng cho rằng vẫn có đáp viên khơng cảm thấy khi mua combo được thử nhiều đồ mà vẫn giới hạn các món cố định và nếu muốn ăn một món khác ngồi combo thì phải gọi thêm mà mà một số món trong combo khơng thích ăn thì khơng được đổi. Cịn lại với 25/153 phiếu tương đương với 16,5% cho rằng ‘không ý kiến” họ không để ý đến vấn đề này khi gọi combo.
Với câu “ Vì tiện, đỡ phải suy nghĩ món” cũng thu được về số phiếu ‘đồng ý’ cao nhất là 88/153 phiếu tương đương với 58% và 27/153 phiếu ‘rất đồng ý’ tương đương với 18%, cho thấy rằng mọi người có xu hướng gọi combo cho nhanh khi order không phải suy nghĩ nhiều là đặt món này nên thêm món gì cho phù hợp, thêm một món hay hai món rất mất thời gian trong khi combo thì đầy đủ và vừa khẩu phần ăn. Số phiếu ‘không đồng ý’ là 10/153 phiếu tương đương với 6% và ‘rất không đồng ý’ là 6/153 phiếu tương đương với 4% phần này chiếm phần trăm ít nhất, đáp viên cho rằng họ cảm thấy không ý là mua combo thì nhanh tiện hơn mà nhiều khi mất nhiều thời gian hơn vì combo nhiều món thời gian chuẩn bị đồ sẽ lâu hơn. Còn lại số phiếu là 22/153 phiếu tương đương với 14% đáp viên trả lời ‘khơng ý kiến’ với quan điểm này.
Với câu “ Vì ăn theo nhóm, rủ người ăn cùng cho vui” cũng thu được về số phiếu ‘đồng ý’ cao nhất với 85/153 phiếu tương đương với 55,5% và thứ hai là rất đồng ý với 30/153 phiếu tương đương với 20%, cho thấy rằng khi đi số đông mọi người cùng đặt combo vì đơng người hầu như ý kiến mỗi người chọn món một khác nên lựa chọn combo là rất phù hợp công bằng cho tất cả mọi người vì combo cũng khá đầy đủ món. Số phiếu đáp viên trả lời là ‘rất không đồng ý’ là 4/153 phiếu tương đương với 2,5% và số phiếu ‘không đồng ý’ là 8/153 phiếu tương đương với 5% số ít đáp viên có thể cho rằng khơng đồng ý khi ăn đông nên ăn combo. Cịn lại với số phiếu ‘khơng ý kiến’ là 26/153 phiếu tương đương với 17% họ khơng quan tâm đi ăn nhóm thì ăn combo hay gọi riêng lẻ đơi khi mục đích họ đến đó chỉ là tìm một địa điểm ăn uống tụ tập bạn bè bàn chuyện.
Với câu “Có nhiều quà tặng kèm” cũng thu về được số phiếu ‘đồng ý’ cao nhất với 64/153 phiếu tương đương là 42% và ‘rất đồng ý’ có số phiếu 12/153 phiếu tương đương với 8% phần hơn đáp viên cho rằng combo có nhiều ưu đãi tặng kèm như nước hay một phần ăn thêm nhỏ gì đó kiến khách hàng thích thú và cảm thấy được lợi. Với số phiếu ‘không đồng ý’ cũng chiếm 18/153 phiếu tương đương với 12% và ‘rất không đồng ý’ là 7/153 phiếu tương đương với 5% cho thấy rằng có phần ít người cảm thấy combo khơng có nhiều quà tặng hay quà tặng chưa thuyết phục được khách hàng cho lắm. Còn lại số đáp viên ‘không ý kiến’ chiếm 52/153 phiếu tương đương với 34% con
số này cũng chiếm nhiều họ cho rằng quà tặng đi kèm combo hầu như tính tiền vào combo hết
80 72 73 70 68 60 58 61 62 50 50 45 39 43 51 42 40 34 35 30 26 28 21 19 25 26 22 19 23 20 12 12 13 18 18 14 10 8 12 5 3 6 8 0
McDonald'LotteriaBurger King KFC Jollibee PopeyesPizza 4P's Chưa biết về thương hiệu Biết nhưng chưa sử Đã từng sử
Thỉnh thoảng sử dụngSử dụng thường xuyên
rồi chứ không phải được tặng thêm nên họ cảm thấy cái nào phù hợp với nhu cầu họ thì chọn chứ khơng quan tâm đến q tặng kèm lắm.
Kết luận: Hầu hết tất cả câu trả lời đều được đáp viên lựa chọn là đồng ý với xu
hướng mua combo vì cảm thấy rẻ, được thử nhiều món,vì tiện, vì có nhiều q tặng đi kèm và vì ăn theo nhóm ăn cùng cho vui với số phiếu nhiều nhất. Xu hướng ăn theo combo đẻ được thử nhiều món được hầu hết các đáp viên lựa chọn đồng ý với số phiếu là 101/153 phiếu.
4.3.6. Hãy sắp xếp các thương hiệu đồ ăn nhanh sau đây theo mức độ sử dụng của bạn?
− McDonald’s
(Nguồn: Theo khảo sát nhóm tác giả)
Hình 4.1.Thương hiệu McDonald’s
Có mặt tại hơn 118 quốc gia với chuỗi 35,000 nhà hàng tại khắp các châu lục, mỗi ngày, McDonald’s toàn cầu phục vụ hơn 70 triệu người tiêu dùng, không chỉ đảm bảo
mang đến cho khách hàng những bữa ăn ngon, an tồn vệ sinh, mà cịn làm họ hài lòng với dịch vụ của McDonald’s. Nắm bắt nhu cầu của người tiêu dùng Việt Nam, McDonald’s có mặt tại Việt Nam từ đầu năm 2014, trở thành thương hiệu quen thuộc với người tiêu dùng Việt Nam.
Từ kết quả khảo sát trên cho thấy, tỉ lệ đáp viên biết đến thương hiệu McDonald’s khá cao là 85,98%. Trong đó, những người đã từng sử dụng là 58/153 tương đương với 88,77%; những người thỉnh thoảng sử dụng là 26/158 tương đương 16,46% và những người thường xuyên sử dụng là 12/153 người chiếm 7,8%. Giá thành sản phẩm của McDonald’s có giá khoảng 65.000 VNĐ (2.82 USD), đây là cái giá hợp lý cho đời sống phương Tây. Tuy nhiên với mức chi tiêu ở Việt Nam, giá cả này khá xa xỉ và khơng thích hợp dùng hàng ngày khiến 45/153 đáp viên biết nhưng chưa sử dụng tương đương 27,6% là điều dễ hiểu. Số lượng đáp viên chưa biết đến thương hiệu chiếm tỉ lệ khá thấp là 12/153 người tương đương với 18,4%.
− Lotteria
Hình 4.2.thương hiệu Lotteria
Lotteria là chuỗi nhà hàng thức ăn nhanh trực thuộc tập đoàn Lotte - một trong 5 tập đoàn lớn nhất Hàn Quốc. Thương hiệu này đứng vị trí số 1 về “Brand Power” - được cấp bởi “Korea Management Association” trong 7 năm liền. Lotteria cũng được chọn là vị trí số 1 về năng lực cạnh tranh thương hiệu với danh hiệu “Brand Stock” của cơ quan đánh giá giá trị thương hiệu. Lotteria có mặt tại thị trường Việt Nam từ năm 1998. Hiện thương hiệu này vẫn dẫn đầu ngành công nghiệp ăn uống quốc nội với hơn 210 nhà hàng tại hơn 30 tỉnh/thành trên cả nước.
Theo kết quả khảo sát cho thấy, có 145/153 đáp viên biết đến thương hiệu Lotteria, đứng vị trí thứ hai mức độ nhận biết các thương hiệu đồ ăn nhanh trong cuộc khảo sát. Cụ thể, 71/153 đáp viên đã từng sử dụng Lotteria tương đương với 46,4%, 39/153 đáp
viên thỉnh thoảng sử dụng tương đương 25,5% và 21/153 đáp viên sử dụng thường xuyên tương đương với 13,7%. Có thể thấy, Lotteria có số lượng người biến đến và sử dụng dịch vụ khá lớn. Bên cạnh đó, tỉ lệ đáp viên chưa biết đến thương hiệu rất thấp chỉ 8/153 người chiếm 5,2% và còn một số đáp viên biết đến thương hiệu nhưng chưa sử dụng là 13/153 người chiếm 8,5%. Tại các cửa hàng Lotteria, họ chú trọng tạo nên sự khác biệt cho sản phẩm từ mùi vị, hình thức lẫn đối tượng khách hàng hướng tới nên không cần quá quan tâm đến sản phẩm của đối thủ cạnh tranh. Nhờ vậy, Lotteria đã có cơ hội lớn phát triển và tạo được dấu ấn riêng trong thị trường đồ ăn nhanh ở Việt Nam mà không gặp phải sự cản trở nào từ các đối thủ cùng ngành.
− Burger King
Hình 4.3.Thương hiệu Burger King
Burger King được sáng lập vào năm 1953 tại Florida, Mỹ. Hiện tập đồn thức ăn nhanh có mặt tại 79 quốc gia. Doanh thu năm 2012 của Burger King là 1,97 tỷ USD và lợi nhuận là 117,7 triệu USD. Có mặt tại Việt Nam vào năm 2011, đối tác nhượng quyền của Burger King tại Việt Nam là Công ty TNHH Dịch vụ Thực phẩm và Giải khát Cánh Diều Xanh (BKV). Hiện Burger King có khoảng 20 cửa hàng tại TP.HCM và Hà Nội.
Con số thu thập sau khi tiến hành khảo sát là 135/153 đáp biết biết đến thương hiệu Burger King. Mức độ sử dụng đồ ăn nhanh tại Burger King của các đáp viên như sau: 50/153 người tương đương với 32,7% người đã từng sử dụng, 19/153 tương đương với 12,4% người thỉnh thoảng sử dụng, và chỉ có 5/153 người tương tương 3,3% người sử dụng thường xuyên. Qua cuộc khảo sát cho thấy: Burger King có số đáp viên thường xuyên sử dụng dịch vụ thấp nhất kèm theo tỉ lệ đáp viên biến đến thương hiệu nhưng chưa sử dụng cao thứ hai là 61/153 người trong các thương hiệu được khảo sát, đồng thời có 18/153 người chưa biết về thương hiệu Burger King. Điều này thể hiện rằng, mức độ phổ biến hay sự xuất hiện các cửa hàng Burger King còn
thấp tại thị trường Hà Nội. Hơn nữa, giá cả khá đắt kèm theo khẩu vị chưa thực sự phù hợp với người Việt
Nam cũng là nguyên nhân khiến lượng khách hàng sử dụng dịch vụ Burger King là chưa cao.
− KFC
Hình 4.4.Thương hiệu KFC
KFC nổi tiếng tồn cầu với món gà rán và hiện có mặt tại 118 quốc gia. Tên đầy đủ của hãng là Kentucky Fried Chicken, trụ sở chính tại Louisville, Kentucky (Mỹ) do Harland Sanders sáng lập. KFC khai trương cửa hàng đầu tiên ở Việt Nam vào năm 1997 tại Trung tâm Thương mại Sài Gòn Super Bowl. Hệ thống của KFC Việt Nam đến nay đã phát triển tới hơn 140 nhà hàng, có mặt tại hơn 19 tỉnh/thành phố lớn trên cả nước, sử dụng hơn 3.000 lao động và tạo thêm nhiều việc làm trong ngành công nghiệp hổ trợ tại Việt Nam. Mỗi năm KFC thu hút khoảng 20 triệu lượt khách trong nước, chiếm khoảng 60% thị trường thức ăn nhanh Việt Nam.
Trong 153 đáp viên, có tới 150/153 đáp viên biết tới thương hiệu KFC, đứng vị trí thứ nhất mức độ nhận biết về thương hiệu trong các thương hiệu được khảo sát. Với việc xâm nhập vào thị trường fastfood đầu tiên tại Việt Nam kèm theo hơn 140 nhà hàng trên cả nước, tỉ lệ 98% người biết đến thương hiệu là điều dễ hiểu. Đồng thời, KFC là thương hiệu được nhiều đáp viên dùng nhất, cụ thể: 73/153 người đã từng sử dụng thương đương với 47,7% người thỉnh thoảng sử dụng là 43/153 đáp viên tương đương với 28,1% và số lượng đáp viên thường xuyên sử dụng tới 28/153 người tương đương với 18,3%. Điều đó tỉ lệ thuận với số người chưa biết đến thương hiệu chỉ 3/153 đáp viên chiếm 2% và 6/153 đáp viên biết đến nhưng chưa sử dụng chiếm 3,9%. Việc KFC điều chỉnh khẩu vị cho phù hợp với người Việt nhưng vẫn giữ được tính truyền thống của họ, kèm theo những chiến lược khơn ngoan và những chương trình khuyến mãi hấp dẫn là điều giúp
thương hiệu KFC đứng vững trên thị trường đồ ăn nhanh hiện nay, đặc biệt là thị trường Hà Nội.
− Jollibee
Hình 4.5.Thương hiệu Jollibee
Ngày 28/1/1978, tập đồn Jollibee được thành lập tại Philippines. Jollibee là một câu chuyện thành công phi thường: từ 2 tiệm kem nhỏ hình thành vào năm 1975, chuyên bán các món ăn nóng và bánh mì kẹp trở thành cơng ty với 7 cửa hàng vào năm 1978, chuyên về bơ gơ, sau đó trở thành một cơng ty đã tạo nên cuộc cách mạng thức ăn nhanh tại Philippines. Cửa hàng Jollibee đầu tiên được mở tại Việt Nam vào năm 2005. Kể từ đó, Jollibee đã nỗ lực hết mình để mang đến các gia đình Việt những phần ăn ngon miệng với mức giá hợp lý. Đến hôm nay, Jollibee đã có hơn 100 cửa hàng tại Việt Nam trải rộng trên toàn quốc.
Kết quả cuộc khảo sát với 135/153 đáp viên biết đến thương hiệu Jollibee và 18/153 đáp viên chưa từng biết đến thương hiệu. Trong những đáp viên biết đến thương hiệu có 62/153 người đã từng sử dụng dịch vụ tương đương 40,5%, 25/153 người thỉnh thoảng sử dụng dịch vụ tương đương 16,34% và số người thường xuyên sử dụng là 12/153 người tương đương 7,8%. Jollibee không đơn thuần phục vụ những món thức ăn nhanh chất lượng theo quy trình được kiểm duyệt nghiêm khắc, mà cịn rất chú trọng đến mang đến cho mọi người không gian ấm áp, sang trọng để ai cũng được thưởng thức ẩm thực vui vẻ, thoải mái nhất bên gia đình và bè bạn. Tuy nhiên, so với các thương hiệu đồ ăn nhanh khác như KFC, Lotteria,… Jollibee chỉ dành một ngân sách rất khiêm tốn cho các hoạt động tiếp thị của mình. Vậy nên cho dù thâm nhập vào nhiều thị trường Hà Nội lâu năm nhưng Jollibee vẫn là một thương hiệu được ít người biết đến điều đó phản ánh chân thực với kết quả khảo sát thu được khi những người chưa biết đến thương hiệu hay biết đến nhưng chưa sử dụng dịch vụ cịn khá cao.
− Popeyes
Hình 4.6.Thương hiệu Popeyes
Được thành lập vào năm 1972, Popeyes là một nhà hàng phục vụ nhanh, cung cấp thực đơn kiểu New Orleans độc đáo với thịt gà cay, thịt gà mềm, tơm chiên bột và các món ăn đặc trưng của khu vực. Việt Nam là quốc gia thứ 27 với cửa hàng Popeyes đầu tiên được khai trương chính thức vào tháng 1/2013 tại khu đô thị Phú Mỹ Hưng, quận 7 đem hương vị gà rán nổi tiếng của vùng Louisiana nước Mỹ giới thiệu đến thực khách Sài Gịn. Cơng ty TNHH Dịch vụ Thực phẩm Việt Nam - thuộc tập đoàn IPP Group là đơn vị được nhượng quyền kinh doanh thương hiệu ẩm thực này tại Việt Nam. Sau hơn 6 năm tại Việt Nam, hiện nay gà rán Popeyes đã có 20 cửa hàng ở hai thành phố là Hà Nội và Thành phố HCM.
Trong 153 người tham gia khảo sát, có 127/153 biết đến thương hiệu Popeyes, tỉ lệ biết đến thương hiệu thấp nhất so với các thương hiệu được khảo sát. Cụ thể 26 đáp viên tương đương với 17% chưa từng biết đến thương hiệu. Số liệu trên phản ánh rằng cửa hàng Popeyes chưa thực sự chú trọng đến chương trình Marketing, quảng bá thương hiệu đến mọi người hay vị trí các cửa hàng tại Hà Nội chưa thực sự phù hợp để mọi người biết đến. Đó cũng là điều dễ hiểu khi tỉ lệ khá cao đáp viên biết đến thương