Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG CÔNG CHỨC CẤP XÃ
2.2. Chất lượng công chức cấp xã huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình
2.2.1. Về phẩm chất chính trị, thái độ và đạo đức cơng vụ của công chức cấp xã, huyện
đến tháng 3/2021 đã từng bước được phát triển, chuẩn hóa về số lượng và chất lượng, cụ thể:
2.2.1. Về phẩm chất chính trị, thái độ và đạo đức cơng vụ của công chức cấp xã, huyện Hoa Lư cấp xã, huyện Hoa Lư
Công chức cấp xã là một trong những lực lượng nịng cốt của chính quyền cấp xã, lực lượng này góp phần quan trọng trong việc hiện thực hoá các quan điểm của Đảng, triển khai có hiệu quả các quy định pháp luật của Nhà nước nhằm mang lại hiệu quả cao. Chính vì thế, u cầu về phẩm chất đạo đức của công chức cấp xã đặt ra là một tiêu chí đánh giá chất lượng của công chức cấp xã. Phần lớn cơng chức cấp xã ở huyện Hoa Lư có phẩm chất chính trị, đạo đức các mạng, tinh thần yêu nước sâu sắc, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và CNXH. Thực hiện tốt các quy định về “cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư”, tận tụy phục vụ nhân dân, là “đầy tớ” trung thành của nhân dân, ý thức được tinh thần trách nhiệm của mình trong cơng việc, nắm vững và chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật về nhiệm vụ, quyền hạn, những việc công chức không được làm trong khi thực thi cơng vụ. Nhìn chung cơng chức cấp xã, huyện Hoa Lư chấp hành nghiêm chỉnh các chủ trương chính sách của đảng, pháp luật của nhà nước có tinh thần trách nhiệm, ý thức tổ chức kỷ luật, năng lực, trình độ, kỹ năng cơng tác, hồn thành tương đối tốt chức trách, nhiệm vụ, gắn bó với nhân dân, được nhân dân tín nhiệm. Tích cực tuyên truyền, vận động nhân dân thực hiện đường lối, chủ chương của Đảng, đấu tranh chống lại mọi lệch lạc, biểu hiện sai trái trong đời sống xã hội. Đồng thời chấp hành tốt sự phân cơng, điều động, ln chuyển của tổ chức, có lối
sống lành mạnh, có ý thức tổ chức kỷ luật, chấp hành tốt nội quy, quy chế của cơ quan, đảm bảo các hoạt động thực thi công vụ minh bạch, công khai, giữ vững phẩm chất đạo đức cơng vụ. Từ đó, hiệu quả và chất lượng trong thực thi công vụ ngày một được nâng cao, đáp ứng được yêu cầu cơ bản trong công cuộc xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân và vì dân.
Tuy nhiên, ở một bộ phận công chức cấp xã việc nắm bắt chưa sâu, chưa sát, dẫn đến việc triển khai thực hiện đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước còn chậm trễ hoặc triển khai chưa đúng theo quy định. Đặc biệt, có cơng chức cịn bng lỏng quản lý để xảy ra nhiều sai phạm trong quá trình thực thi cơng vụ, vi phạm đạo đức cơng vụ. Tính đến tháng 3 năm 2021, tồn huyện có 06 cơng chức phạm tội và vi phạm quy định về phẩm chất đạo đức, chính trị; vi phạm Luật phịng chống tham nhũng. Trong đó có 03 cơng chức phạm tội và bị xét xử về tội “Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản” theo quy định của Bộ Luật hình sự (xã Ninh Vân: 02 công chức, xã Ninh Thắng: 01 cơng chức); có 03 cơng chức bị xử lý kỷ luật bằng hình thức khiển trách do bng lỏng quản lý để xảy ra nhiều vi phạm trong quá trình thực hiện nhiệm vụ (xã Ninh Hịa: 02 công chức; xã Ninh Xn: 01 cơng chức).
2.2.2. Về trình độ công chức cấp xã, huyện Hoa Lư
Theo kết quả khảo sát, trình độ cơng chức cấp xã, huyện Hoa Lư cụ thể như sau:
2.2.2.1. Trình độ học vấn
Trình độ học vấn của cơng chức cấp xã, huyện Hoa Lư là khá cao, đa phần có trình độ 12/12 là 101 người, chiếm 94,4%, chỉ cịn số ít có trình độ 10/10 là 06 người, chiếm 5,6%. Như vậy, trình độ học vấn của cơng chức cấp xã huyện Hoa Lư là khá cao, khơng cịn người có trình độ trung học cơ sở và dưới trình độ.
2.2.2.2. Trình độ chun mơn
03 người có trình độ trên đại học, chiếm 2,8%; 85 người có trình độ đại học, chiếm 79,4%; 04 người có trình độ cao đẳng, chiếm 3,7%;
15 người có trình độ trung cấp, chiếm 14,1%.
Từ năm 2018 đến nay trình độ chun mơn của cơng chức cấp xã trên địa bàn huyện hầu hết có trình độ đại học, trên đại học chiếm 79,4%; trình độ cao đẳng và trung cấp cịn khá cao chiếm 17,8%; khơng cịn người có trình độ sơ cấp và chưa qua đào tạo. Qua đây có thể thấy rằng số lượng và trình độ của cơng chức cấp xã của Huyện thời gian gần đây có sự tăng lên, tạo ra sự chuyển biến tích cực, nâng cao chất lượng trên các mặt phẩm chất lý luận chính trị, đạo đức nghề nghiệp, kỹ năng công tác… tương đối phù hợp với sự phát triển của xã hội, bước đầu đáp ứng với yêu cầu của cơ chế quản lý mới. Đa số công chức tạo được uy tín trong cơng việc, gây dựng được lịng tin của đồng nghiệp và người dân với cơng chức cấp xã, từ đó dần xây dựng vững chắc hơn lịng tin của nhân dân vào chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước. Những năm qua, trình độ năng lực của cơng chức được nâng lên, điều đó chứng tỏ sự nỗ lực rất lớn của địa phương trong việc tạo điều kiện thuận lợi để nâng cao trình độ cho cơng chức. Mặt khác, cũng nói lên sự nỗ lực của cơng chức đã vươn lên để tiếp thu những cái mới. Đến nay, khơng cịn người chưa qua đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ. Tuy nhiên, số lượng công chức cấp xã có trình độ sau đại học cịn ít 3 người chiếm 2,8% là một trong những vấn đề cịn hạn chế về nâng cao trình độ chun mơn khi mà huyện Hoa Lư đã trở thành huyện nông thơn mới đầu tiên trên địa bàn tỉnh Ninh Bình lại là địa phương có nhiều điểm du lịch trong tỉnh thì u cầu về trình độ chun mơn của công chức phải ngày càng được nâng cao hơn nữa để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của huyện.
2.2.2.3. Trình độ lý luận chính trị, trình độ quản lý nhà nước
Nền tảng lý luận chính trị và quản lý nhà nước rất quan trọng đối với công chức cấp xã, phải có bản lĩnh và lập trường chính trị vững vàng thì mới có thể thực thi đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước, tuyên truyền, vận động nhân dân đi theo đường lối đổi mới của Đảng, quản lý nhà nước có hiệu lực, hiệu quả.
Trong những năm qua công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã được sự quan tâm của các cấp uỷ Đảng, các cấp chính quyền và các cơ quan chuyên
môn cùng với sự nỗ lực phấn đấu của công chức cấp xã, đã đạt được một số kết quả nhất định, chất lượng công chức cấp xã được nâng cao đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Theo kết quả điều tra khảo sát về trình độ lý luận chính trị, trình độ quản lý nhà nước tính đến tháng 3 năm 2021 cơng chức cấp xã, huyện Hoa Lư cụ thể như sau:
Về trình độ lý luận chính trị
Bảng 2.4. Trình độ lý luận chính trị cơng chức cấp xã huyện Hoa Lư
TT Trình độ Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020
Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ %
1 Cao cấp 0 0 0 0 0 0 2 Trung cấp 40 32,3 47 43,9 58 54,2 3 Sơ cấp 68 54,8 52 48,6 44 41,1 4 Chưa qua ĐT 16 12,9 8 7,5 5 4,7
Tổng 124 100 107 100 107 100
(Nguồn: Phịng Nội vụ huyện Hoa Lư tính đến tháng 3/2021)
Thời gian qua, trình độ lý luận chính trị của cơng chức cấp xã, huyện đang ngày được nâng dần lên, số lượng cơng chức cấp xã có trình độ lý luận chính trị từ sơ cấp đến trung cấp có xu hướng tăng lên, nhưng trình độ cao cấp chưa có cơng chức nào đạt được. Trong năm 2018, tổng số cơng chức cấp xã có trình độ lý luận thì người có có trình độ sơ cấp chiếm tỷ lệ cao nhất, cụ thể có 68/124 người chiếm tỉ lệ 54,8%; Sau khi sắp xếp lại theo các văn bản của Trung ương và tỉnh Ninh Bình với tổng số lượng cơng chức là 107 người, năm 2019, cơng chức có trình độ sơ cấp là 52/107người, chiếm tỉ lệ 48,6%; năm 2020 là 44/107 người chiếm tỉ lệ 41,1%. Nhìn vào bảng số liệu cũng thấy tỉ lệ công chức cấp xã đạt trình độ lý luận qua các năm có xu hướng tăng lên: năm 2018 có 40/124 người chiếm tỉ lệ 32,3%; năm 2019 tăng lên là 47 người, chiếm tỉ lệ 43,9%; năm 2020 là 58 người chiếm tỉ lệ 54,2%. Số người được đào tạo ở trình độ cao cấp đến thời điểm hiện tại chưa có cơng chức nào.
Cơng tác đào tạo trình độ lý luận chính trị cho cơng chức cấp xã, huyện Hoa Lư đa phần đã được lãnh đạo cấp uỷ các cấp quan tâm, nhưng vẫn cần tiếp tục rà soát, tạo điều kiện để công chức được tham gia các lớp đào tạo lý luận chính trị để giảm số lượng người chưa đủ tiêu chuẩn. Từ đó nâng cao về chất lượng cho đội ngũ cơng chức.
Về trình độ quản lý nhà nước:
Bảng 2.5. Trình độ quản lý nhà nước công chức cấp xã, huyện Hoa Lư
STT Trình độ
Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % 1 Chuyên viên chính 0 0 0 0 0 0 2 Chuyên viên 12 9,7 19 17,8 22 20,6 3 Cán sự 10 8,1 11 10,3 11 10,3 4 Bồi dưỡng khác 10 8,1 12 11,2 20 18,7 5 Chưa qua ĐT 92 74,1 65 60,7 54 50,4 Tổng 124 100 107 100 107 100
(Nguồn: Phịng Nội vụ huyện Hoa Lư tính đến tháng 3/2021)
Thời gian qua, trình độ quản lý nhà nước của công chức cấp xã của huyện đang ngày được nâng dần lên, tuy nhiên số lượng cịn ít. Nhất là cơng chức cấp xã được bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước ngạch chun viên chính chưa có người nào. Năm 2018 có 12/124 người được học qua lớp bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước ngạch chuyên viên chiếm tỉ lệ 9,7%. Trong khi đó số người qua bồi dưỡng khác và cán sự là 20/124 người chiếm tỉ lệ 16,2%. Người chưa qua đào tạo là 92/124 người chiếm tỉ lệ cao tới 74,1%. Năm 2019 số người qua các lớp bồi dưỡng có xu hướng tăng lên là 42/107 người chiếm tỉ lệ 39,3%, và số người chưa qua bồi dưỡng giảm còn 65/107 người chiếm tỉ lệ 60,7%. Đến năm 2020 thì số người đã qua các lớp bồi dưỡng tăng lên là 53/107 người, chiếm tỉ lệ 49,6%, số người chưa qua các lớp bồi dưỡng giảm xuống là 54/107 người chiếm tỉ lệ 50,4%.
Qua số liệu tổng hợp, cho thấy số cơng chức cấp xã qua bồi dưỡng có xu hướng tăng lên nhưng không đáng kể so với quy định về tiêu chuẩn đối với chức danh cơng chức thì trình độ quản lý nhà nước của một bộ phận công chức cấp xã trên địa bàn huyện chưa đáp ứng theo quy định của pháp luật cụ thể. Số lượng cơng chức chưa qua bồi dưỡng cịn cao. Điều này dẫn đến việc tham mưu, giải quyết các cơng việc hay xử lý tình huống quản lý thì vẫn cịn lúng túng, chưa phát huy hiệu quả, công việc chất lượng của họ.
Sự thiếu hụt cả về trình độ lý luận chính trị, quản lý nhà nước này trong cơng chức cấp xã địi hỏi cấp tỉnh, huyện cần xây dựng kế hoạch bồi dưỡng và tạo điều kiện cho công chức đi học các lớp đào tạo bồi dưỡng đó.
2.2.1.4. Trình độ ngoại ngữ, trình độ tin học
Trong giai đoạn hiện nay, việc sử dụng tốt ngoại ngữ và tin học chính là một kỹ năng cần thiết phục vụ trực tiếp cho hoạt động thực thi nhiệm vụ, công vụ của công chức cấp xã trong bối cảnh đất nước ta hội nhập ngày càng sâu rộng và đang tiến hành đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Theo số liệu thống kê, trình độ ngoại ngữ của cơng chức cấp xã của huyện Hoa Lư: trình độ B1, B2 (chuẩn châu Âu): 5 người, chiếm 4,7%; trình độ A: 32 người, chiếm 29,9%; trình độ B: 24 người, chiếm 22,4%; trình độ C: 06 người, chiếm 5,6%; chưa được bồi dưỡng: 40 người, chiếm 37,4%.
Trình độ tin học: trình độ A: 51 người, chiếm 47,7%; trình độ B: 33 người, chiếm 30,8%; trình độ C: 5 người, chiếm 4,7%; chưa được bồi dưỡng: 18 người, chiếm 16,8%.
Trình độ ngoại ngữ, tin học cũng là một trong những quy định của nhà nước về tiêu chuẩn của cơng chức cấp xã và có trong quy định về đào tạo, bồi dưỡng. Tuy nhiên, cũng cịn có cơng chức chưa qua đào tạo trình độ ngoại ngữ (chưa được bồi dưỡng: 40 người, chiếm 37,4%), tin học (chưa được bồi dưỡng: 18 người, chiếm 16,8%). Vì vậy, để đáp ứng u cầu trong q trình thực thi cơng vụ địi hỏi cơng chức cần nâng cao hơn nữa trình độ tin học, ngoại ngữ để đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất nước.
2.2.3. Về kỹ năng nghề nghiệp của công chức cấp xã, huyện Hoa Lư
Theo số liệu tổng hợp về trình độ của công chức cấp xã huyện Hoa Lư thời gian qua cho thấy cơ bản phần lớn công chức cấp xã đã được trang bị khá cơ bản những kiến thức chuyên môn điều này sẽ là cơ sở để kỹ năng nghề nghiệp của họ được phát huy tốt đa nhất.
Với việc tham gia các lớp bồi dưỡng tập huấn đã cũng cấp cho công chức cấp xã rất nhiều những kiến thức về các kỹ năng cơ bản như: kỹ năng soạn thảo văn bản; kỹ năng phối hợp trong công việc; kỹ năng quản lý thời gian; kỹ năng giao tiếp; kỹ năng thu thập và xử lý thông tin; kỹ năng tham mưu… kết hợp với thực tiễn công tác đã giúp họ chủ động trong việc tham mưu, giúp lãnh đạo xử lý một số nội dung công việc được phân công.
Khi nghiên cứu nội dung này, tác giả cũng tiến hành khảo sát với 107 công chức cấp xã của huyện Hoa Lư về khả năng thực hiện một số kỹ năng cơ bản, theo đó:
Bảng 2.6. Kỹ năng nghề nghiệp của công chức xã huyện Hoa Lư STT Nội dung Mức độ người Số Tỉ lệ (%)
1 Kỹ năng soạn thảo văn bản
Rất thành thạo 81 75,7 Thành thạo 12 11,2 Chưa thành thạo 14 13,1
2 Kỹ năng phối hợp trong công việc
Rất thành thạo 30 28 Thành thạo 66 61,7 Chưa thành thạo 11 10,3
3 Kỹ năng quản lý thời gian
Rất thành thạo 37 34,6 Thành thạo 33 30,8 Chưa thành thạo 37 34,6
4 Kỹ năng giao tiếp
Rất thành thạo 50 46,7 Thành thạo 52 48,6 Chưa thành thạo 5 4,7 5 Kỹ năng thu thập và xử lý thông tin Rất thành thạo 27 25,2 Thành thạo 72 67,3 Chưa thành thạo 08 7,5
6 Kỹ năng tham mưu
Rất thành thạo 7/11 63,6 Thành thạo 3/11 27,3 Chưa thành thạo 1/11 9,1
Theo kết quả khảo sát cho thấy, việc thực hiện các kỹ năng nghiệp vụ của đa phần công chức cấp xã huyện Hoa Lư họ thành thạo và rất thành thạo các kỹ năng nghề nghiệp. Cụ thể
Đối với kỹ năng soạn thảo văn bản, thì cơng chức cấp xã thành thạo và rất thành thạo chiếm số lượng cao 86,9%, phần cịn lại là 13,1% cơng chức cấp xã nhận thấy họ chưa thành thạo trong việc soạn thảo văn bản. Số lượng này khi được hỏi trực tiếp thì họ cho rằng do họ khơng thành thạo tin học vì chưa được đào tạo bài bản; chưa cập nhật những quy định mới của nhà nước về kỹ thuật soạn thảo văn bản theo Nghị định 30/2020/NĐ-CP, ngày 05/3/2020 của Chính phủ về cơng tác văn thư. Do đó một số văn bản khi ban hành còn bị lỗi về thẩm quyền và thể thức của văn bản.
Với kỹ năng giao tiếp hành chính thì 95,3% cơng chức cấp xã cho rằng trong ứng xử, giao tiếp với lãnh đạo, với đồng nghiệp và nhất là với nhân dân, họ ln có thái độ đúng đắn trong q trình thực thi cơng vụ, tơn trọng lẫn nhau,thực