2.3.1 .Tiếp nhận thông tin lý lịch tư pháp
3.4. Các giải pháp đối với Bộ, ngành và cơ quan liên quan
3.3.1. Đối với Bộ Tư pháp
- Báo cáo Chính phủ trình Quốc hội sửa đổi, bổ sung Luật LLTP để phù hợp với Bộ LHS 2015, Bộ LTTHS 2015, …
- Chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành và địa phương tiến hành tổng kết thi hành Chiến lược phát triển LLTP đến năm 2020, tầm nhìn 2030.
- Tiếp tục triển khai có hiệu quả Luật LLTP; xác định đúng vai trị của cơng tác LLTP trong quản lý nhà nước, quản lý xã hội và bảo đảm thực hiện quyền cơng dân; thúc đẩy cải cách hành chính, cải cách tư pháp.
- Chủ trì, nghiên cứu, đề xuất sửa đổi, bổ sung một số văn bản quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Luật LLTP để nâng cao hiệu lực, hiệu quả cơng tác này, đáp ứng u cầu trong tình hình mới; rà sốt các văn bản quy phạm pháp luật quy định yêu cầu phải có Phiếu LLTP số 2 khi tham gia xin việc làm, hành nghề… để đề xuất sửa đổi, bổ sung nhằm thực hiện đúng tinh thần của Luật LLTP về mục đích sử dụng Phiếu LLTP số 2.
- Tiếp tục nghiên cứu, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý LLTP. Đồng thời, phối hợp với các bộ, ngành có liên quan nghiên cứu, triển khai thực hiện trao đổi, cung cấp, tra cứu, xác minh thông tin LLTP dưới dạng dữ liệu điện tử để xây dựng cơ sở dữ liệu LLTP và cấp Phiếu LLTP.
- Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, kỹ thuật để xây dựng cơ sở dữ liệu LLTP. Triển khai mạnh mẽ ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý LLTP, đặc biệt là trong hoạt động xây dựng, quản lý cơ sở dữ liệu LLTP và cấp Phiếu LLTP tiến tới điện tử hóa cơng tác tạo lập dữ liệu LLTP điện tử và tra cứu, xác minh thông tin để cấp Phiếu LLTP. Trước mắt, hồn thiện và thực hiện có hiệu quả việc chuyển dữ liệu LLTP điện tử trong nội bộ cơ quan quản lý LLTP nhằm hạn chế tối đa sai sót, cũng như tiết kiệm kinh phí trong việc tạo lập dữ liệu LLTP điện tử và lưu hồ sơ LLTP bằng giấy.
- Tăng cường sự phối hợp giữa Bộ Tư pháp và TAND tối cao, VKSND cao, Bộ Cơng an, Bộ Quốc phịng để chủ động hướng dẫn, tháo gỡ vướng mắc, khó khăn trong thi hành Luật LLTP và các quy định có liên quan của Bộ LHS, Bộ LTTHS, Luật THAHS, Luật THADS... tạo cơ sở pháp lý đồng bộ và cơ sở áp dụng thống nhất, bảo đảm thực hiện có hiệu quả hoạt động xây dựng, quản lý cơ sở dữ liệu LLTP;
- Tiếp tục củng cố, kiện toàn tổ chức, biên chế của Trung tâm Lý lịch tư pháp quốc gia; đề nghị UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
quan tâm, bổ sung biên chế chuyên trách còn thiếu so với yêu cầu của Thủ tướng Chính phủ tại Quyết định số 2369/QĐ-TTg hoặc có giải pháp nhằm bảo đảm đủ nhân lực thực hiện có hiệu quả công tác LLTP.
- Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ công chức, viên chức làm công tác LLTP, đặc biệt là kỹ năng tiếp nhận, xử lý thông tin để xây dựng cơ sở dữ liệu LLTP.
- Hoàn thiện quy trình nghiệp vụ và phần mềm để cấp Phiếu LLTP trực tuyến ở mức độ 4. Đến thời điểm hiện nay, việc cấp Phiếu LLTP theo dịch vụ hành chính cơng mức độ 4 về cơ bản đã “chín muồi” cả về mặt pháp lý cũng như mặt công nghệ. Về pháp lý, ngồi các văn bản pháp luật đang có hiệu lực (Luật Giao dịch điện tử năm 2015, Nghị định số 45/2020/NĐ-CP, Nghị định số 47/2020/NĐ-CP ngày 09/4/2020 của Chính phủ về quản lý, kết nối và chia sẻ dữ liệu số của cơ quan nhà nước) thì nghị định về định danh và xác thực điện tử cũng đang được Chính phủ xây dựng, qua đó, người dân có thể dùng chữ ký điện tử để thực hiện làm tờ khai yêu cầu cấp Phiếu LLTP điện tử, nhận Phiếu LLTP điện tử. Về công nghệ, tới giai đoạn hiện nay, với sự chỉ đạo quyết liệt và tăng cường đầu tư của Chính phủ, việc triển khai ứng dụng cơng nghệ thơng tin, xây dựng Chính phủ điện tử đã được đẩy mạnh tích cực hơn, nhiều cơng nghệ mới được áp dụng, đủ điều kiện để hoàn thiện phần mềm đăng ký cấp Phiếu LLTP trực tuyến, tích hợp vào Cổng dịch vụ cơng quốc gia.
3.3.2. Đối với Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao và Bộ Công an và Bộ Công an
- Toà án, Viện kiểm sát các cấp quan tâm, bố trí nhân lực, trang thiết bị, cơ sở vật chất, kinh phí phục vụ cơng tác LLTP tương xứng với yêu cầu nhiệm vụ. Về lâu dài, cần chun mơn hóa đội ngũ cán bộ làm công tác rà sốt, tra cứu, xác minh, cung cấp thơng tin LLTP, gắn liền với việc cải cách
thủ tục hành chính tư pháp tại các Tòa án; phù hợp với thực tiễn số lượng các vụ án hình sự của từng đơn vị Tịa án thụ lý giải quyết, xét xử. TAND tối cao, VKSND tối cao thường xuyên tổ chức các lớp bồi dưỡng, tập huấn triển khai các văn bản có liên quan đến Luật LLTP nhằm nâng cao kỹ năng cho cán bộ làm công tác tra cứu, xác minh, cung cấp thơng tin LLTP.
- Ngành Tịa án, Kiểm sát thống nhất áp dụng pháp luật khi thực hiện cung cấp thông tin LLTP cho cơ quan quản lý cơ sở dữ liệu LLTP. Tăng cường phối hợp với Bộ Tư pháp chỉ đạo Tòa án, Viện kiểm sát các cấp phối hợp với Trung tâm Lý lịch tư pháp quốc gia, các Sở Tư pháp trong cung cấp, tiếp nhận thông tin để xây dựng cơ sở dữ liệu LLTP và cấp Phiếu LLTP nhằm nâng cao hiệu quả công tác LLTP. Đồng thời, nghiên cứu, đề xuất cơ chế bảo đảm kiểm sốt tình hình cung cấp thơng tin LLTP của các đơn vị thuộc quyền quản lý để có chỉ đạo kịp thời.
- Nghiên cứu, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong trao đổi, cung cấp, tra cứu, xác minh thông tin để xây dựng cơ sở dữ liệu LLTP và cấp Phiếu LLTP.
- Phối hợp với Bộ Tư pháp xây dựng, bổ sung quy định về cơ chế phối hợp cung cấp thông tin giữa cơ quan quản lý cơ sở dữ liệu LLTP và các cơ quan tiến hành tố tụng, cơ quan Thi hành án dân sự, cơ quan THAHS… về điều kiện đương nhiên được xóa án tích theo quy định của Bộ LHS 2015, đặc biệt là thông tin về “hành vi phạm tội mới” trong thời gian có án tích của người bị kết án.
- Bộ Công an triển khai việc kết nối, chia sẻ cơ sở dữ liệu về cư trú với cơ sở dữ liệu về LLTP của Bộ Tư pháp để thực hiện việc cấp Phiếu LLTP cho công dân khi bỏ sổ hộ khẩu, sổ tạm trú trong hồ sơ yêu cầu cấp Phiếu LLTP.
- Để tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc khi Luật Cư trú năm 2020, đề nghị Bộ Công an sớm hướng dẫn cách thức tiếp nhận hồ sơ và khai thác thông tin, dữ liệu trên cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư sau ngày 01/7/2021.
3.3.3. Đối với các ngành có liên quan
- Bộ Nội vụ nghiên cứu, đề xuất giải pháp kiện toàn tổ chức, biên chế cán bộ làm công tác LLTP để đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ được giao. - Văn phịng Chính phủ, hồn thiện Cổng dịch vụ cơng quốc gia, đặc biệt là tính năng xác thực người dùng PostID để mọi người dân khi sử dụng dịch vụ cấp Phiếu LLTP qua dịch vụ bưu chính trên Cổng dịch vụ cơng quốc gia đều thuận tiện, minh bạch quá trình giải quyết thủ tục hành chính đối với cá nhân, tổ chức. Khơng cơng khai Phiếu LLTP trên Cổng dịch vụ công quốc gia, chỉ cơng khai kết quả đã có hoặc chưa có Phiếu LLTP, vì thơng tin trên Phiếu LLTP là thơng tin về nhân thân, tình trạng án tích của một cá nhân, cần được bảo vệ bí mật đời tư. Vì vậy, việc trả Phiếu LLTP được thực hiện theo phương thức trực tiếp hoặc qua dịch vụ bưu chính. Phiếu LLTP chỉ cấp bằng bản giấy theo quy định.
- Bộ Thơng tin và Truyền thơng, Bộ Tài chính phối hợp chặt chẽ với các bộ, ngành, địa phương để có hướng dẫn tiếp nhận, số hố hồ sơ, giấy tờ, trả kết quả giải quyết thủ tục hành hính tại bộ, ngành, địa phương do doanh nghiệp cung ứng dịch vụ bưu chính cơng ích thực hiện để bảo đảm phù hợp, kiệm, hiệu quả, đáp ứng tinh thần cải cách thủ tục hành chính.
- Bộ Ngoại giao và các bộ, ngành có liên quan sớm nghiên cứu tính năng xác thực người dùng đối với cơng dân Việt Nam đang cư trú ở nước ngoài và người nước ngoài đã cư trú tại Việt Nam đang ở nước ngồi, bảo đảm cho họ có thể sử dụng Cổng dịch vụ công quốc gia để yêu cầu cấp Phiếu LLTP.
- Bộ Tài chính tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, kỹ thuật để xây dựng cơ sở dữ liệu LLTP. Triển khai mạnh mẽ ứng dụng công nghệ thông tin trong
quản lý LLTP, đặc biệt là trong hoạt động xây dựng, quản lý cơ sở dữ liệu LLTP và cấp Phiếu LLTP tiến tới điện tử hóa cơng tác tạo lập dữ liệu LLTP điện tử và tra cứu, xác minh thông tin để cấp Phiếu LLTP. Trước mắt, hồn thiện và thực hiện có hiệu quả việc chuyển dữ liệu LLTP điện tử trong nội bộ cơ quan quản lý LLTP nhằm hạn chế tối đa sai sót, cũng như tiết kiệm kinh phí trong việc tạo lập dữ liệu LLTP điện tử và lưu hồ sơ LLTP bằng giấy.
Tiểu kết chương 3
Để công tác LLTP trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng và cả nước nói chung được thực hiện bảo đảm quy định pháp luật, trên cơ sở nghiên cứu đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, Hiến pháp, pháp luật về hình sự, THAHS, dân sự, về cải cách hành chính, Luật LLTP và từ thực trạng thực hiện pháp luật LLTP ở Thừa Thiên Huế, tác giả đã xây dựng các giải pháp như trên, từ đó đề xuất các các giải pháp bảo đảm thực hiện pháp luật LLTP hiện nay là hoàn thiện pháp luật về LLTP phải phù hợp với chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng về quyền con người, quyền cơng dân và hồn thiện pháp luật về LLTP gắn với cải cách thủ tục hành chính trong LLTP, tạo cơ sở pháp lý vững chắc cho công tác LLTP đạt hiệu quả; Nghiên cứu, sửa đổi Luật LLTP nhằm bảo đảm quyền con người theo Hiến pháp năm 2013, thống nhất, đồng bộ với quy định có liên quan của Bộ LHS 2015, Bộ LTTHS 2015...; Kiện tồn nhân lực thực hiện cơng tác LLTP và nâng cao năng lực hoạt động công chức; Tăng cường kiểm tra, thanh tra công tác LLTP nhằm bảo đảm kỷ cương và nâng cao chất lượng hiệu quả công tác LLTP; Tăng cường sự chỉ đạo của các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương và phát huy vai trị của hệ thống chính trị trong cơng tác phối hợp thực hiện luật LLTP...
Hy vọng với các nhóm giải pháp trên sẽ khắc phục cơ bản thực trạng công tác LLTP không chỉ riêng địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế mà các địa
phương trong cả nước, từ đó đẩy mạnh hiệu quả, hiệu lực thực hiện pháp luật LLTP, nhằm bảo đảm quyền con người theo Hiến pháp năm 2013.
KẾT LUẬN
Hình thành từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, từ Thông tư liên bộ số 1909-VHC đến Thông tư liên tịch số 07/1999/TTLT-BTP-BCA ngày 08/2/1999 của Bộ Tư pháp và Bộ Công an quy định về cấp Phiếu lý lịch tư pháp, rồi đến Luật LLTP 2009 là một bước ngoặt lịch sử trong công tác LLTP, đây là đạo luật quan trọng tạo cơ sở pháp lý cho công tác quản lý nhà nước về LLTP được triển khai đồng bộ, hiệu quả, đáp ứng yêu cầu cấp Phiếu LLTP của người dân. Là một công cụ quan trọng để điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh và điều chỉnh các hoạt động của cá nhân, tổ chức có liên quan đến lĩnh vực LLTP, hiện thực hóa các quyền, nghĩa vụ trong bản án trên thực tế, góp phần nâng cao ý thức tôn trọng pháp luật và pháp chế xã hội chủ nghĩa và đảm bảo sự ổn định trật tự, an tồn xã hội. Là hoạt động có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, duy trì ổn định, trật tự kỷ cương xã hội, là hoạt động quan trọng của Nhà nước để quản lý nhân thân con người, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức và Nhà nước. Với vai trò và ý nghĩa như vậy nên hoạt động LLTP ngày càng được quan tâm, chỉ đạo của Chính phủ, Bộ Tư pháp, sự phối hợp của các ngành TAND, VKSND, Công an, THADS và các cơ quan liên quan, nhằm xây dựng cơ sở dữ liệu LLTP ngày càng toàn diện, đồng bộ, phục vụ cơng tác cải cách hành chính, cải cách tư pháp.
Tuy nhiên, sau hơn 10 năm thi hành, hiện nay, tình hình đất nước đã có nhiều chuyển biến lớn về chính trị, kinh tế - xã hội. Đặc biệt, với các đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước về xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa đã từng bước được cụ thể hóa mà nội dung cơ bản là ghi nhận và bảo đảm thực hiện các quyền con người, quyền cơ bản của công dân đã được ghi nhận trong Hiến pháp 2013; chiến lược hoàn thiện hệ thống pháp luật, chiến lược cải cách tư pháp và chủ động hội nhập quốc tế của
Việt Nam cũng được thể hiện ở các văn kiện, hệ thống các văn bản pháp luật có liên quan đã có nhiều thay đổi, do vậy, cần phải tiếp tục hoàn thiện pháp luật về LLTP, đồng bộ với pháp luật hình sự, TTHS, THAHS, THADS và các văn bản pháp luật hiện hành liên quan, đồng thời phát triển LLTP theo hướng chuyên nghiệp, hiện đại, phù hợp với xu thế phát triển chung của thế giới; bảo đảm quyền công dân, quyền con người, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho cá nhân, cơ quan, tổ chức có yêu cầu cấp Phiếu LLTP.
Trong điều kiện cải cách hành chính, cải cách tư pháp xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế sâu rộng hiện nay, việc hoàn thiện pháp luật về LLTP trên phạm vi tồn quốc là sự địi hỏi mang tính tất yếu, khách quan, trong đó, cần có vai trị chủ động của Bộ Tư pháp trong báo cáo, đề xuất trình Chính phủ những nội dung liên quan chiến lược về cơng tác LLTP, trong đó cần đồng bộ giải pháp cơng nghệ thông tin và giải pháp cơ chế để giải quyết hợp lý vấn đề khó khă về nhân sự, biên chế trong việc thực hiện tinh giản biên chế; sự quan tâm phối hợp của TAND tối cao, VKSND tối cao, Bộ Công an và các bộ, ngành liên quan.
Đối với tỉnh Thừa Thiên Huế, cần có sự vào cuộc đồng bộ của hệ thống chính trị, sự quan tâm phối hợp của các ngành liên quan, đặc biệt là sự phối hợp chặt chẽ của các cơ quan tư pháp TAND, VKSND, Công an, THADS và các cơ quan liên quan, trên hết vẫn là vai trò chủ động phối hợp, tham mưu của Sở Tư pháp.
Với những nội dung đã được đề cập trong Luận văn, hy vọng sẽ cung cấp những thơng tin đầy đủ, tồn diện, chính xác, góp một phần nhỏ trong việc xây dựng chiến lược, kế hoạch tổ chức, hoạt động quản lý nhà nước về LLTP tại các địa phương trên cả nước nói chung, góp phần xây dựng một hệ thống pháp luật hoàn thiện về lĩnh vực LLTP nhằm nâng cao hiệu quả của
cơng tác LLTP, góp phần xây dựng nền hành chính - tư pháp dân chủ, chuyên nghiệp, hiện đại trong điều kiện hiện nay của nước ta./.