5 .Phương pháp nghiên cứu
7. Bố cục của luận văn
2.3. Thực trạng tạo động lực làm việc cho viên chức Viện Pasteur Nha Trang
tưởng gắn bó với cơng việc, chủ động sáng tạo trong công việc được giao,
luôn nỗ lực và hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Đa số viên chức đang làm việc tại Viện cảm thấy hài lịng với cơng việc hiện tại của họ.
Tuy nhiên, vẫn cịn có một số ít viên chức chưa thực sự có động lực làm việc, chưa thực sự chủ động, tích cực trong cơng việc, cụ thể có 4% số viên chức được hỏi phát huy tính chủ động sáng tạo trong cơng việc ở mức thấp và 27% ở chủ động ở mức trung bình. Vẫn cịn có 7,9 % số viên chức không hài lịng về cơng việc hiện tại của họ và 3% số người trả lời sẽ chuyển cơng tác khi có cơ hội tốt hơn. Điều này cho thấy công tác tạo động lực làm việc đối với viên chức cần phát huy vai trò hơn nữa để nâng cao hơn nữa tính chủ động sáng tạo, sự nỗ lực cố gắng của từng cá nhân viên chức từ đó mang lại thành cơng nhiều hơn nữa trong các hoạt động của Viện.
2.3. Thực trạng tạo động lực làm việc cho viên chức Viện Pasteur Nha Trang Trang
2.3.1. Kết quả thực hiện tạo động lực cho đội ngũ viên chức Viện Pasteur Nha Trang
2.3.1.1. Tạo động lực thơng qua chính sách tiền lương, phụ cấp, phúc lợi và khen thưởng
Chi tiền lương:
Theo điểm a, Khoản 2, Điều 6 của Quy chế chi tiêu nội bộ ban hành tại Quyết định số 567/QĐ-IPN ngày 16/3/2021 của Viện Pasteur Nha Trang quy định: Viên chức được chi trả tiền lương theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang; sẽ được bổ sung khi chế độ chính sách tiền lương của Nhà nước thay đổi.
Chi phụ cấp chức vụ, trách nhiệm:
- Chế độ phụ cấp chức vụ đối với Ban giám đốc và Trưởng/Phó các khoa, phịng, trung tâm (được Viện trưởng bổ nhiệm) thực hiện theo quy định hiện hành của Nhà nước.
- Chế độ phụ cấp trách nhiệm đối với viên chức được Viện trưởng giao nhiệm vụ quản lý khoa, phòng, trung tâm thực hiện theo mức tương đương quy định của Nhà nước, chi từ nguồn thu để lại.
- Chế độ phụ cấp trách nhiệm đối với Kế toán trưởng, Thủ quỹ, Tổ trưởng Bảo Vệ thực hiện theo quy định hiện hành của Nhà nước.
- Chế độ phụ cấp trách nhiệm kiêm nhiệm của các tổ chức: Dân quân tự vệ, Đội trưởng PCCC, Đảng ủy ... thực hiện theo quy định hiện hành của Nhà nước.
- Chi hỗ trợ phụ cấp trách nhiệm kiêm nhiệm của các tổ chức: 0,2 mức lương cơ bản đối với Bí thư Đồn Thanh niên, Bí thư Chi bộ và 0,1 mức lương cơ bản đối với những người cịn lại trong Chi ủy, BCH Đồn cơ sở. Chi từ nguồn thu để lại.
Chi phụ cấp ưu đãi nghề y tế:
a) Căn cứ văn bản quy phạm pháp luật hiện hành và tình hình thực tế, Viện áp dụng thực hiện phụ cấp ưu đãi nghề y tế đối với viên chức theo Quyết định của Viện. Trong đó xác định mức phụ cấp ưu đãi đối với từng nhóm cơng việc.
Mức phụ cấp ưu đãi nghề được hưởng được tính theo Nghị định 56/2011/NĐ-CP như sau:
- Mức phụ cấp 70% áp dụng đối với công chức, viên chức thường xuyên, trực tiếp làm các công việc sau đây:
+ Xét nghiệm, khám, điều trị, chăm sóc người bệnh HIV/AIDS, phong, lao, tâm thần;
+ Giám định pháp y, pháp y tâm thần, giải phẫu bệnh lý.
Mức phụ cấp 60% áp dụng đối với công chức, viên chức thường xuyên, trực tiếp làm các công việc sau đây:
+ Khám, điều trị, chăm sóc người bệnh cấp cứu, hồi sức cấp cứu, truyền nhiễm;
+ Xét nghiệm, phòng chống bệnh truyền nhiễm; + Kiểm dịch y tế biên giới.
Mức phụ cấp 50% áp dụng đối với công chức, viên chức thường xuyên, trực tiếp khám, điều trị, chăm sóc, phục vụ người bệnh gây mê hồi sức, điều trị tích cực, nhi, chống độc. [8]
b) Đối với viên chức không trực tiếp làm công tác chuyên môn; viên chức y tế làm công tác quản lý được hưởng phụ cấp ưu đãi nghề là 40% trên tổng số lương hiện hưởng (bao gồm hệ số lương theo ngạch bậc, hệ số phụ cấp chức vụ và phụ cấp thâm niên vượt khung). Nguồn kinh phí chi phụ cấp ưu đãi nghề cho đối tượng này được lấy 20% từ nguồn thu khác và 20% từ quỹ phúc lợi của Viện.
Chi phụ cấp độc hại:
Căn cứ quy định hiện hành của Nhà nước về chế độ phụ cấp độc hại và tình hình thực tế, Viện trưởng ban hành Quyết định thực hiện chế độ phụ cấp độc hại đối với người làm công việc độc hại nguy hiểm tại Viện.
Chi thu nhập tăng thêm:
Trên cơ sở số dư kinh phí cịn lại sau khi đã trừ các khoản chi phí hợp lý, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với Nhà nước kể cả nộp thuế theo qui định, phần chênh lệch thu chi còn lại Viện trưởng quyết định việc chi thu nhập tăng thêm cho cán bộ, viên chức từ phần chênh lệch thu chi còn lại.
Khuyến khích những người đóng góp nhiều cho việc tăng thu và tiết kiệm chi; những người có trình độ cao, có đóng góp quan trọng cho dịch vụ, kinh doanh.
Thu nhập tăng thêm được chi trước ngày 10 hàng tháng, dựa trên kết quả hoạt động kinh doanh dịch vụ.
Hệ số điều chỉnh chi thu nhập tăng thêm như sau: Chức danh
(theo quy định của Viện) Hệ số cơ bản
Hệ số trách nhiệm Ghi chú Viện trưởng 2,0 3,0 Phó Viện trưởng 2,0 2,0 Trưởng phịng 2,0 1,0 Phó trưởng phịng 2,0 0,5
Tổ trưởng Bảo vệ (cộng thêm) 0,2 Có Quyết định của Viện trưởng
Đại học trở lên 2,0
Cao đẳng, Trung cấp 1,5
Lái xe và sơ cấp 1,2
Bảng 2.2: Hệ số chi thu nhập tăng thêm
(Nguồn: Quy chế chi tiêu nội bộ Viện Pasteur Nha Trang) Chi làm thêm ngoài giờ:
Viên chức làm thêm ngồi giờ khi có u cầu cấp thiết, phải được sự đồng ý của khoa, phòng, trung tâm hoặc Ban giám đốc. Thời gian làm việc phải chấm cơng cụ thể, có xác nhận của phụ trách khoa, phòng, trung tâm và phòng Tổ chức - Hành chính.
Các khoa, phịng, trung tâm sắp xếp thời gian, bố trí nghỉ bù. Trường hợp khơng thể giải quyết được nghỉ bù, các khoa, phịng, trung tâm phải có giấy đề nghị Ban giám đốc duyệt chi ngồi giờ.
Do đặc thù tính chất cơng việc, Viện áp dụng mức thanh tốn tiền làm ngồi giờ như sau :
- Mức 150% áp dụng đối với giờ làm thêm vào ngày thường, ngày thứ 7; - Mức 200% áp dụng đối với giờ làm thêm vào ngày nghỉ chủ nhật, ngày lễ tết.
Chi phúc lợi:
Nội dung chi các khoản phúc lợi của Viện được thể hiện qua bảng sau:
STT Nội dung chi Mức chi
1. Viên chức đi tham quan du lịch
nước ngoài
Tương đương 12 tháng TNTT/người (hệ số 1)
Tiêu chuẩn đi tham quan:
- Thời gian công tác 15 năm đối với nữ ; 20 năm đối với nam.
- Không khống chế số lượng đi hàng năm
2. Viên chức khi nghỉ hưu mà chưa đi
tham quan nước ngoài
12 tháng thu nhập tăng thêm của hệ số 1 hiện hưởng.
quà thêm theo hệ số hiện hưởng
4.
Chi Tết Âm lịch: Đối với viên chức và lao động hợp đồng có thỏa thuận
- Viện trưởng quyết định mức chi tùy thuộc tình hình tài chính từng năm.
- Viên chức đi học hoặc làm việc chưa đủ 12 tháng sẽ được hưởng theo tỷ lệ tương ứng mức TNTT quy định với từng đối tượng.
- Đối với Lao động hợp đồng khoán khác, hợp đồng mới tuyển do Viện trưởng quyết định mức chi.
5.
Chi các ngày lễ (Khơng tính cho
CCVC đi học nước ngoài trên 1 năm)
- Các ngày lễ 30/04 và 01/05 (tính 1 lần), 02/09, Tết Dương lịch
- Viện trưởng quyết định mức chi tùy thuộc tình hình tài chính từng năm.
- Viên chức đi học hoặc làm việc chưa đủ 12 tháng sẽ được hưởng theo tỷ lệ tương ứng mức TNTT quy định với từng đối tượng.
- Đối với Lao động hợp đồng khoán khác, hợp đồng mới tuyển do Viện trưởng quyết định mức chi.
- Chúc Tết đầu năm
- Các ngày lễ 27/02, 10/3 (âm lịch)
500.000 đ/người
500.000 đ/người/ngày lễ
Chi lễ 8/3, 20/10. 200.000 đ/nữ
Ngày thành lập Viện 22/9 500.000 đ/người
+ Ngày 27/7 + Ngày 20/11
+ Ngày 22/12 (tự vệ - cựu chiến binh)
+ Chi Tết Trung thu
+ Chi Quốc tế thiếu nhi 1/6
200.000 đ/ người 200.000 đ/người
100.000 đồng/người - 200.000 đ/người 100.000đ/trẻ
100.000đ/trẻ
7. Viên chức ốm đau điều trị tại Bệnh
viện 500.000 đ/người
8. Viên chức điều trị trung phẫu tại
Bệnh viện 1.000.000 đ/ người
9. Viên chức bị bệnh hoặc tai nạn
hiểm nghèo, đại phẫu. 1.500.000 đ/ người
10. Viên chức bị chết 3.000.000 đ/ người
11.
Viên chức có con, chồng hoặc vợ, cha, mẹ đẻ (vợ hoặc chồng) bị chết (khơng kể vịng hoa).
500.000 đ/ người
12.
Bản thân gia đình Viên chức bị thiên tai gây thiệt hại nặng có xác nhận của địa phương.
500.000 đ/ người
13.
Chi hỗ trợ hoạt động phong trào thi đua, văn nghệ , thể dục thể thao (Chính quyền, Cơng đồn, Đồn thanh niên, phụ nữ …)
Khơng q 150 triệu đồng/năm
14. Chi tiếp khách Không quá 5% tổng quỹ.
15. Viên chức đã nghỉ hưu:
trong năm nghỉ hưu đầu tiên (12 tháng tính từ thời điểm nghỉ hưu). - Chi tết âm lịch năm thứ hai nghỉ hưu
- Tương ứng với số tháng đã làm việc trong năm nghỉ hưu.
(Số tiền/12 tháng x số tháng làm việc năm nghỉ hưu)
- 05 năm kế tiếp được hưởng tiêu
chuẩn thăm hỏi dịp tết. Theo quyết định của Viện trưởng
- Khi bị bệnh hiểm nghèo hoặc tai nạn nghiêm trọng đe doạ đến tính mạng
500.000 đ/ người
- Khi bị chết (khơng kể vịng hoa) 1.000.000 đ/ người
Bảng 2.3: Nội dung chi quỹ phúc lợi
(Nguồn: Quy chế chi tiêu nội bộ Viện Pasteur Nha Trang)
Thực hiện khảo sát “Anh/chị có hài lịng về mức lương hiện tại và các khoản phúc lợi của Viện?”
Biểu đồ 2.11: Mức độ hài lòng về lương và các khoản phúc lợi
Kết quả khảo sát thực tế cho thấy, với các quy chế và chế độ tài chính hiện tại đang áp dụng tại Viện có 63,4% viên chức cảm thấy hài lòng, 12,9% cảm thấy rất hài lòng về mức lương và các khoản phúc lợi mà họ được nhận. Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn khoảng 5% số viên chức đánh giá ở mức khơng hài lịng và rất khơng hài lịng với tiêu chí này.
Tạo động lực thơng qua khen thưởng
Viện đã ban hành Hướng dẫn số 2473/HD-IPN ngày 13/11/2019 về việc Hướng dẫn công tác thi đua, khen thưởng trong Viện Pasteur Nha Trang. Hằng năm phòng Tổ chức – Hành chính sẽ phát động đăng ký thi đua cho các Khoa, Phòng, Trung tâm đăng ký vào đầu năm. Cuối năm các Khoa, Phòng, Trung tâm tổ chức họp, bình xét các danh hiệu thi đua và đề nghị khen thưởng thời gian hoàn thành trước 05/12. Hội đồng thi đua khen thưởng của Viện tiến hành họp trước ngày 15/12, kết quả họp hội đồng thi đua, khen thưởng được niêm yết công khai trên hệ thống V-Office của Viện, mọi kiến nghị về kết quả về thi đua và khen thưởng gửi về phòng Tổ chức – Hành chính trong 05 ngày làm việc kể từ ngày niêm yết kết quả. Phòng Tổ chức – Hành chính hồn thành các thủ tục hồ sơ thi đua và khen thưởng trước ngày 31/12.
Nguyên tắc tính tiền thưởng và mức tiền thưởng được thực hiện theo quy định cụ thể tại điều 68, Nghị định số 91/2017/NĐ-CP. Mức tiền thưởng kèm theo các danh hiệu thi đua và hình thức khen thưởng được thực hiện theo các điều 69, 70, 71, 72, 73, 74 Nghị định số 91/2017/NĐ-CP và các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan, được chi từ nguồn kinh phí quỹ khen thưởng của Viện.
Trong những năm qua, công tác thi đua, khen thưởng luôn được Lãnh đạo Viện quan tâm, chú trọng và đội ngũ viên chức không ngừng nỗ lực, hăng hái thi đua đạt nhiều kết quả khả quan như số lượng đề tài nghiên cứu khoa học, sáng kiến cải tiến được ứng dụng hiệu quả vào thực tiễn công tác, nhiều
cá nhân tổ chức đạt nhiều thành tích trong các hoạt động phịng chống dịch bệnh, đặc biệt là cơng tác phịng chống dịch COVID-19 trong thời gian vừa qua, nhiều viên chức hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được tuyên dương, khen thưởng.
Số liệu thống kê các thành tích khen thưởng trong thời gian vừa qua: Hình thức khen thưởng
Số lượng cá nhân được khen thưởng Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Bằng khen Thủ tướng Chính phủ 1 / / / /
Bằng khen cấp Bộ/Tỉnh và tương đương 14 5 4 12 47
Giấy khen cấp Viện và tương đương 31 36 32 28 44
Kỷ niệm chương 5 10 6 10 22
Hình thức khen thưởng
Số lượng Tập thể được khen thưởng Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Bằng khen Thủ tướng Chính phủ 2 / / / /
Bằng khen cấp Bộ/Tỉnh và tương đương 5 6 9 4 13
Giấy khen cấp Viện và tương đương 17 16 16 13 14
Bảng 2.4: Thống kê khen thưởng qua các năm
(Nguồn: Phòng Tổ chức – Hành chính Viện Pasteur Nha Trang)
Để đánh giá mức độ hài lòng của viên chức về hoạt động khen thưởng, tác giả tiến hành khảo sát với các câu hỏi liên quan, số liệu thu được các tỷ lệ như sau: STT Nội dung Rất Khơng hài lịng Khơng hài lịng Bình thường Hài lịng Rất hài lịng
1 Các tiêu chí đánh giá khen thưởng rõ ràng, hợp lý? 3% 4% 34,7% 47,5% 10,9%
được nhận? 3 Các chính sách khen thưởng có tác dụng khuyến khích cao? 2% 10,9% 30,7% 44,6% 11,9%
Bảng 2.5: Mức độ hài lòng về hoạt động khen thưởng
(Nguồn: xử lý số liệu điều tra thực tế)
Biểu đồ 2.12: Mức độ hài lòng về hoạt động khen thưởng
(Nguồn: xử lý số liệu điều tra thực tế)
Dựa vào bảng và biểu đồ trên có thể thấy công tác khen thưởng đang áp dụng tại Viện Pasteur Nha Trang được viên chức đánh giá có tỷ lệ “hài lịng” và “rất hài lòng” khá cao ở cả 3 tiêu chí: là tiêu chí đánh giá khen thưởng rõ ràng hợp lý, tiêu chí mức tiền khen thưởng và tiêu chí chính sách khen thưởng có tác dụng khuyến khích cao. Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn cịn có những viên chức đánh giá dưới mức “Khơng hài lịng” với các tiêu chí trên cụ thể là: có 7% viên chức được hỏi cho rằng các tiêu chí đánh giá chưa rõ ràng, hợp lý; 9,9% chưa hài lòng về số tiền khen thưởng nhận được; 12,9% viên chức cho rằng các chính sách khen thưởng có tác dụng khuyến khích chưa cao.
2.3.1.2. Tạo động lực thơng qua công tác đánh giá, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng và bố trí sử dụng nhân lực
Cơng tác đánh giá viên chức:
Đánh giá viên chức là hoạt động rất quan trọng trong quá trình quản lý nhân sự của một đơn vị. Việc đánh giá đúng, khách quan sẽ tạo động lực thúc đẩy sự nỗ lực, đổi mới và đề cao các giá trị của tổ chức. Ngược lại, đánh giá không đúng đắn, thiếu công bằng, thiếu khách quan khơng những sẽ gây xói mịn lịng nhiệt tình và sự nỗ lực của những người có năng lực và ý thức trách nhiệm, gây cho họ tâm trạng hồi nghi, chán nản mà cịn tạo mơi trường cho
thói lười nhác, cơ hội và phát triển các mối quan hệ “bè phái” trong đơn vị,
tạo thành những nhân tố tiềm ẩn gây mất đoàn kết nội bộ.
Tại Viện Pasteur Nha Trang hiện nay đang căn cứ Luật Viên chức và các Nghị định của Chính phủ hướng dẫn để thực hiện hoạt động đánh giá viên